Thiết kế và điều khiển cửa van mái nhà

Một phần của tài liệu Tài liệu Cửa van phẳng của Công trình thủy lợi (Trang 41 - 42)

- Cửa quạt có phao và trục quay ở thượng lưu Cửa quạt tác động bằng cơ giới thủy lực.

c) Vị trí III (hình 3-

3.6.5. Thiết kế và điều khiển cửa van mái nhà

Máy điều khiển cửa van đặt trong trụ pin, nó tự động điều khiển mức nước ở trong

buồng áp lực và ở thượng lưu.

Việc nâng hay hạ cửa van mái nhà kéo dài trong ít phút. Trong tính tốn sơ bộ có thể lấy số chi phí vật liệu sau đây cho 1 m2 của khoang cống được đóng mở bằng cửa van mái nhà: Gỗ làm bản mặt cửa van 0,5 m3, kim loại của phần di động và phần không di động: Khi chiều cao lỗ 3 m là 0,4 tấn, với chiều cao khoang cống 5 m là 0,7 tấn, với chiều cao khoang cống 7 m là 1 tấn.

Việc tính tốn áp lực nước lên mặt ngoài cửa van mái nhà thực tế rất phức tạp, thường phải đo áp từ mơ hình thí nghiệm thủy lực mới đủ độ tin cậy. Mặt khác áp lực nước trong buồng áp lực khơng đạt hồn tồn bằng thượng lưu hay hạ lưu vì có độ rị rỉ

qua phần tiếp xúc ở hai tấm cửa. Hiện tượng rò rỉ nước ở phần tiếp xúc là nguyên nhân quan trọng làm cho cửa van mái nhà làm việc trục trặc. Thường cửa mái nhà được làm

theo kiểu có đầu lượn trịn (hình 3-40) để dịng chảy qua đập tràn được thuận.

Cửa van mái nhà là loại cửa van đóng mở bằng thủy lực có nhiều ưu điểm và có thể làm việc với độ tin cậy cao nếu được thiết kế và thi cơng chính xác. Sáu cửa van mái nhà ở đập Đáy mỗi cửa có kích thước 33,75 m x 5,5 m được xây dựng vào năm 1937

nhưng bốn lần vận hành đều khơng thành cơng: cửa khơng lên đến cao trình thiết kế và không hạ xuống được để tháo lũ, cứ lơ lửng ở cao trình 10,25. Sau khi nghiên cứu thí nghiệm mơ hình thủy lực thấy rằng ngun nhân chính là do rị rỉ ở phần tiếp xúc cánh thượng và hạ lưu. Trong mơ hình khi giải quyết kín nước hai chiều ở phần tiếp xúc đó thì việc vận hành cửa đúng như ý muốn.

Một phần của tài liệu Tài liệu Cửa van phẳng của Công trình thủy lợi (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)