Cấu tạo và phạm vi ứng dụng

Một phần của tài liệu Tài liệu Cửa van phẳng của Công trình thủy lợi (Trang 65 - 66)

- Cửa quạt có phao và trục quay ở thượng lưu Cửa quạt tác động bằng cơ giới thủy lực.

a) Cấu tạo và phạm vi ứng dụng

Là một cửa cung bình thường được lắp thêm các bộ phận đối trọng 2A và 2B, và một hệ thống đường ống có phao nằm trong buồng nối với mực nước thượng lưu. Toàn bộ cơ cấu này nằm trong trụ pin hoặc tường biên nên khá gọn.

Loại cửa này được ứng dụng trên các kênh, sông để giữ ổn định mực nước quy định.

Hình 3-64. Cửa van cung đối trọng tự động mực nước

1- cửa cung; 2A- đối trọng trước; 2B- đối trọng sau; 3- giếng; 4- phao; 5- ống nước vào; 6- ống nước ra; 7- van khống chế; 8- trục quay. 6- ống nước ra; 7- van khống chế; 8- trục quay.

b) Nguyên lý vận hành

Bình thường cửa ở vị trí đóng với mực nước quy định ở ngang đỉnh cửa van. Khi nước thượng lưu tăng lên, phao 4 nổi lên, làm cho van 7 mở ra nước thượng lưu sẽ vào trong buồng đối trọng 2A. Đối trọng 2A nổi lên làm cho đối trọng 2B hạ xuống, cửa

cung được mở ra để tiêu. Khi nước thượng lưu thấp xuống ngang mức quy định, phao 4 hạ xuống, van 7 được đóng lại, nước trong buồng 2A tụt xuống, đối trọng 2A chuyển động xuống, kéo đối trọng 2B lên và cửa cung được đóng lại.

3.11.4. Cửa van bản quay trục ngang

a) Cấu tạo

Cửa van là một tấm phẳng quay quanh trục nằm ngang đặt ở hai biên cửa van. ổ quay đặt ở trường biên và trụ pin. Khi giữ ngọt cửa van làm với mặt phẳng ngang một

góc a = 75 á 80 0, tâm quay thường nằm ở trong khoảng 1/3 độ sâu cần giữ nước

ở thượng lưu. Cửa van có thể được chế tạo bằng thép hoặc bê tơng cốt thép. Chiều dày www.vncold.vn

của van có thể làm đều nhau hoặc hình tam giác trên nhỏ dưới lớn để làm đối trọng ln thể (xem hình 3-65). a a h t h h h h h t

Hình 3-65. Cửa van bản quay trục ngang

b) Nguyên lý vận hành

Cửa van bản quay trục ngang tự động đóng mở được là nhờ sự thay đổi trị số và điểm đặt của áp lực nước thượng lưu P so với tâm quay O.

- Khi mực nước thượng lưu ở mức giữ ngọt thì điểm đặt của áp lực nước P1 ở dưới tâm quay, hình 3-66.

- Khi lũ về mực nước thượng lưu lên cao thì điểm đặt áp lực nước thượng lưu P2

vượt lên trên tâm quay O, lúc đó lực P2 đ∙ làm cho cửa quay để tháo lũ.

Hình 3-66. Sơ đồ lực cửa van bản quay trục ngang khi giữ ngọt

Một phần của tài liệu Tài liệu Cửa van phẳng của Công trình thủy lợi (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)