Như trên, tr 517.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU SỰ PHÊ PHÁN NHO GIÁO CỦA NHỮNG NHÀ NHO TIẾN BỘ Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX. (Trang 34 - 35)

3. Dẫn lại theo: Đinh Xuân Lâm - Đại cương lịch sử Việt Nam – T. 2, NXB Giáo dục, HN – 2000, tr. 1631. Dẫn theo: Thơ văn yêu nước và cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX, NXB Văn học, HN - 1976, tr. 1. Dẫn theo: Thơ văn yêu nước và cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX, NXB Văn học, HN - 1976, tr.

Thục là một ví dụ điển hình cho cái mô hình giáo dục, phương thức giáo dục mới ấy. Họ coi mô hình giáo dục mới đó là một trong những con đường và phương pháp để hoạt động cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng con người, bắt đầu từ việc kêu gọi thực học, mở mang dân trí.

Hãy nghe lời nhắn gửi của Lê Đại cho người cháu nhân trong đôi câu mừng cháu thi đỗ: “Nếu biết nghĩ đến nước nhà, đến ông cha chú bác, giỏng tai giương mắt, thôi đừng tấp tểnh cái hư danh”2. Thiết nghĩ, đó là lời nhắn gửi của cả một tầng lớp nho sĩ tiến bộ với xã hội.

Thay đổi nền giáo dục Nho học lỗi thời đã trở thành một yêu cầu cấp thiết mà trước tiên nó đòi hỏi một tinh thần thật sự cầu thị cho việc học. Do đó phải: “Bỏ ý gian tham, bỏ lòng kiêu ngạo,

Bỏ riêng, bỏ tây, bỏ vơ, bỏ váo Bỏ dại, bỏ khờ, bỏ lường, bỏ láo, Bỏ cho hết thói cũ sạch sành sanh”3.

Nội dung của mô hình giáo dục mới cũng đã được các sĩ phu yêu nước tiến bộ đưa ra dù chưa đầy đủ nhưng đã mang bóng dáng của việc thực học. Chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy những bài viết cổ động một nền giáo dục mới của tầng lớp này như: Cổ động tân học (Đặng Nguyên Cẩn), Ca trù bạch chí

(Trần Đông Phong), Khuyên học chữ Quốc ngữ, Kêu hồn nước (Nguyễn Quyển).... Ta tìm thấy trong Quảng học vấn những lời kêu gọi tha thiết:

“Lựa theo trình độ tân trào

Chữ nào cũng học, nghĩa nào cũng tinh. Phép văn hiến nước mình phải giữ Đạo duy luân Khổng Tử phải tôn Văn minh ta học phải khôn,

Theo thầy Anh Pháp, noi gương Huê kỳ”1.

Cổ động cho tân học, tuy nhiên những nhà nho tiến bộ cũng bắt đầu có những nhận thức đầu tiên về những hạn chế của chế độ tư bản chủ nghĩa và họ

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU SỰ PHÊ PHÁN NHO GIÁO CỦA NHỮNG NHÀ NHO TIẾN BỘ Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX. (Trang 34 - 35)