Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ trong công tác TTGDCT

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Bộ Công An thực hiện chủ trương của Đảng về tập trung giáo dục, cải tạo những phần tử nguy hại cho xã hội từ năm 1961 đến năm 1975 (Trang 90)

Chƣơng 3 : MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM

3.2. Một số kinh nghiệm

3.2.2. Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ trong công tác TTGDCT

Bộ Công an thực hiện những chủ trương của Đảng và Nhà nước về cơng tác TTGDCT, vì vậy muốn đạt được những kết quả trong cơng tác này

88

địi hỏi Bộ Cơng an phải nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ để đáp ứng những yêu cầu của công tác, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội và bảo vệ Nhà nước XHCN.

Bộ Công an trước hết phải nâng cao năng lực trí tuệ và khả năng tư duy của mình, phải đảm bảo cho chủ trương, chính sách của Đảng ln phản ánh đúng yêu cầu và sự vận động của đời sống thực tiễn và chủ động điều chỉnh chủ trương, chính sách cho phù hợp. Những phẩm chất trí tuệ của Bộ Cơng an được tạo thành từ phẩm chất trí tuệ của cán bộ, đảng viên, khả năng phát huy và sử dụng trí tuệ tổng hợp của các cá thể, thành viên. Chính vì vậy, cơng tác xây dựng lực lượng trong Bộ Cơng an cũng đóng góp vai trị to lớn trong q trình nâng cao năng lực lãnh đạo của mình.

Để thực hiện thành cơng TTGDCT, từ khi có chủ trương của Đảng, và Chính phủ, Bộ Cơng an đã có nhiều chủ trương và phân cơng trách nhiệm về công tác TTGDCT đối với các đơn vị. Qua đó cũng thấy rõ cơng tác TTGDCT phải có sự huy động lực lượng của nhiều các ban, ngành và nhân dân trong công tác này.

Quá trình lãnh đạo xây dựng lực lượng Cơng an nói chung, cán bộ làm cơng tác TTGDCT nói riêng, từ năm 1961 đến 1975, Đảng ta có nhiều Chỉ thị, Nghị quyết vạch rõ đường lối, phương châm, biện pháp cụ thể thích ứng với yêu cầu nhiệm vụ của từng giai đoạn. Đặc biệt, ngày 20/01/1962, Bộ Chính trị Trung ương Đảng ra Nghị quyết số 40/NQ-TW về củng cố, tăng cường lực lượng Công an nhân dân.

Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của các cấp ủy Đảng, cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cán bộ chiến sỹ làm công tác TTGDCT đã được tăng cường. Thơng qua các cuộc vận động chính trị, chỉnh huấn, quán triệt các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và phong trào “Học tập thực hiện 6 điều Bác Hồ dạy Công an nhân dân”... đã tạo ra sự thống nhất cao về chính trị, đường lối,

89

phương châm, chính sách, biện pháp đấu tranh chống phản cách mạng và các loại phạm tội khác; phát huy vai trò nòng cốt trên mặt trận bảo vệ an ninh chính trị và giữ gìn trật tự xã hội trong mọi tình hình. Việc phát động các phong trào thi đua, tổng kết nhân rộng điển hình tiên tiến như phong trào “bảo vệ trị an”, “bảo mật phòng gian”, “xây dựng các cơ quan, đơn vị an toàn”, phong trào phát huy sáng kiến cải tiến lề lối làm việc, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác chiến đấu... đã nâng cao bản lĩnh chính trị, tính giai cấp, tính nhân dân.

Trong công tác tổ chức cán bộ, lãnh đạo Bộ Công an đã tham mưu với Đảng và Nhà nước củng cố và phát triển lực lượng Cảnh sát nhân dân; quy định nhiệm vụ chức trách cho lực lượng Cảnh sát trại giam... đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ an ninh chính trị và giữ gìn an ninh trật tự an tồn xã hội miền Bắc. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng quản lý và thực hiện chính sách cán bộ, nhất là chính sách cán bộ, chiến sĩ chi viện chiến trường miền Nam được chú trọng. Thường xuyên quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nâng cao trình độ về chính trị nghiệp vụ, văn hóa, khoa học kỹ thuật, pháp luật. Đồng thời, tích cực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ dân tộc, cán bộ miền Nam phục vụ yêu cầu của cuộc đấu tranh trước mắt, lâu dài và thực hiện tốt nghĩa vụ quốc tế.

Qua thực tiễn thực hiện chủ trương công tác TTGDCT của Đảng, Bộ Công an cho thấy để thực hiện tốt phải giải quyết vấn đề nhận thức của đội ngũ cán bộ, đảng viên về tính đúng đắn và cần thiết của vấn đề. Nhận thức đúng đắn những quyết sách trong chỉ đạo mới thực sự phù hợp và đi vào thực tiễn hoạt động. Thực tế lãnh đạo thực hiện của Bộ Công an cũng cho thấy dù chủ trương công tác TTGDCT của Đảng, Nhà nước là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp nhưng khó thành cơng nếu đội ngũ cán bộ chuyên trách, cán bộ, đảng viên chưa thông suốt về tư tưởng, nhận thức thì kết quả đạt được sẽ rất hạn chế.

90

Trong công tác TTGDCT, bên cạnh việc xây dựng tổ chức bộ máy còn phải xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác đấu tranh phịng chống tội phạm. Bộ Cơng an đã nhận thức sâu sắc rằng: Quyết định thắng lợi của cuộc đấu tranh chống phản cách mạng và tội phạm khác có nhiều nhân tố, nhưng nhân tố cơ bản nhất là con người. Đó là con người đứng trong đội ngũ đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ vai trị nịng cốt, xung kích với tinh thần “vì nước quên thân, vì dân phục vụ”. Quan điểm của Đảng về xây dựng lực lượng được thực hiện trong các Chỉ thị, Nghị quyết có thể khái quát là: Xây dựng lực lượng CAND trong sạch, vững mạnh về mọi mặt, vững về chính trị, có phẩm chất đạo đức tốt, giỏi về nghiệp vụ, có tổ chức và kỷ luật chặt chẽ, có trình độ khoa học kỹ thuật khá.

Do đặc điểm của công tác TTGDCT là đấu tranh trực diện với các loại tội phạm, đối tượng đầu sỏ nguy hiểm, đấu tranh nhiều mặt và phức tạp, cho nên việc xây dựng tốt đội ngũ cán bộ có bản lĩnh về chính trị, có nghiệp vụ chun mơn cao để họ hoàn thành được nhiệm vụ quản lý, giáo dục, cải tạo các đối tượng là vấn đề then chốt. Trong công tác xây dựng lực lượng CAND phải ln qn triệt tính Đảng, đồng thời phải xây dựng lực lượng mang đúng bản chất của giai cấp cơng nhân, đó là tính triệt để cách mạng, tuyệt đối trung thành với lý tưởng, sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc; vững vàng về chính trị, giỏi về nghiệp vụ, có mối quan hệ mật thiết với quần chúng.

Lực lượng làm công tác quản lý, giáo dục cải tạo đối tượng TTGDCT có nhiệm vụ rất nặng nề và quyết định kết quả cải tạo. Vì vậy, lực lượng làm công tác TTGDCT các đối tượng phải luôn luôn đi sâu nghiên cứu chuyên môn và khoa học của công tác này, vừa vững vàng về phẩm chất chính trị, say mê nghề nghiệp, vừa có kiến thức nghiệp vụ chuyên mơn, trình độ pháp luật, tâm lý học tội phạm, vừa phải biết những vấn đề quản lý kinh tế, có cán bộ

91

trình độ về cây trồng, vật ni, có cán bộ giỏi về kế tốn, tài vụ được đào tạo hệ thống và có cán bộ làm cơng tác hồ sơ giỏi.

Bộ Công an cần thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm từ các đơn vị để xây dựng những chương trình hành động phù hợp với thực tiễn. Thơng qua việc tổng kết quá trình triển khai các chủ trương, biện pháp của Đảng ở các đơn vị giúp cho Bộ Công an bộ rút kinh nghiệm thực tiễn cả thành cơng và chưa thành cơng, từ đó Bộ Cơng an ngày càng trưởng thành về tư duy tổ chức và lãnh đạo. Chính thực tiễn cơng tác TTGDCT là cơ sở để hoàn chỉnh đường lối và chủ trương của Bộ Công an.

Công tác TTGDCT đối tượng nguy hại cho xã hội có vị trí quan trọng, có ý nghĩa chính trị sâu sắc, do đó để hồn thành xuất sắc nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước và ngành Cơng an giao phó, lực lượng quản lý, giáo dục các đối tượng cần phải có tổng kết và nghiên cứu khoa học một cách nghiêm túc, sâu sắc với tinh thần tiến công cách mạng cao, phương thức làm việc khoa học, có ý thức tổ chức kỷ luật, thực hiện đúng pháp luật thì nhất định đạt được nhiều kết quả to lớn.

Bên cạnh đó, muốn cơng tác TTGDCT đạt hiệu quả cao Bộ Công an phải thường xuyên quán triệt, thực hiện nghiêm túc chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước. Ln coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng Chi bộ trong đó đặc biệt chú ý lựa chọn xây dựng đội ngũ cán bộ cốt cán, có đủ năng lực, trình độ ln nắm vững chủ trương đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước có liên quan đến nhiệm vụ chính trị của đơn vị để tổ chức thực hiện. Giữa Đảng và chun mơn phải gắn bó chặt chẽ với nhau, nâng cao vai trò lãnh đạo chỉ đạo, kiểm tra mọi đảng viên, cán bộ, chiến sỹ trong việc thực hiện công tác chuyên môn, kịp thời chỉ ra những nhược điểm thiếu sót để chấn chỉnh, xử lý, rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng công tác.

92

3.2.3. Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị trong cơng

tác TTGDCT.

Thực tiễn cách mạng Việt Nam đã khẳng định yếu tố nội lực bên trong để Đảng ta lãnh đạo phong trào cách mạng đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác là tổng hợp sức mạnh của hệ thống chính trị kết hợp sức mạnh to lớn của quần chúng nhân dân và được thể hiện ở sự đồn kết, nhất trí, “đồng tâm đồng lực”, vượt qua “mưa bom, lửa đạn” để giữ vững thành quả cách mạng đã giành được, phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước đi tới tương lai.

Sức mạnh tổng hợp trong cuộc đấu tranh bảo đảm an ninh trật tự trong giai đoạn này là sức mạnh của toàn dân được tổ chức thành “tầng tầng lớp lớp mạng lưới an ninh nhân dân” “Mỗi người dân đều có nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự mỗi xóm làng là một pháo đài mà khơng kẻ địch nào thốt được” [66]. Trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhờ có sự lãnh đạo trực tiếp của các cấp ủy Đảng, biết phát huy sức mạnh của lực lượng, các ngành, các cấp... nên đã tạo nên sức mạnh tổng hợp đánh thắng mọi kẻ thù, làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động của các loại tội phạm, bảo vệ vững chắc an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống nhất đất nước. Xác định vai trò quan trọng của quần chúng tăng cường công tác đánh địch, nhận thức rằng bảo vệ tổ quốc là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, do đó quán triệt sự chỉ đạo của Đảng lực lượng công an thông qua vận động phong trào bảo vệ trị an và trong công tác giáo dục cải tạo cũng như ngăn chặn phòng ngừa hành động phạm pháp. Để bảo vệ thành quả cách mạng, thông qua vận động phong trào bảo vệ trị an nhằm giáo dục quần chúng đảm nhiệm lấy sự nghiệp bảo vệ thành quả cách mạng và bảo vệ an toàn cho đời sống hàng ngày. Thông qua phong trào bảo vệ trị an đã phát

93

huy mạnh mẽ khả năng và tích cực của quần chúng tham gia công tác TTGDCT.

Thông qua cuộc vận động quần chúng trấn áp phản cách mạng và cải tạo tề ngụy, phỉ cũ, bảo vệ trị an đã góp phần nâng cao cảnh giác chính trị của quần chúng lên một bước, đánh mạnh vào các đối tượng phản cách mạng, kết quả là đã cải tạo được những tầng lớp tề ngụy... mà kẻ địch dễ dàng lợi dụng.

Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III đã nêu rõ: Nhà nước của ta là Nhà nước dân chủ thực sự, đồng thời cũng là nhà nước chuyên chính mạnh mẽ. Để đảm bảo thắng lợi cho sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa và đấu tranh thống nhất nước nhà, bảo đảm lợi ích của nhân dân lao động, bảo đảm trật tự an ninh, nhà nước dân chủ nhân dân, dựa vào sự ủng hộ của nhân dân, cần thực hiện chuyên chính đối với bọn phản cách mạng, nghiêm trị những kẻ phá hoại công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội phá hoại công cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.

Đối với lĩnh vực quản lý giáo dục cải tạo đối tượng TTGDCT phải kết hợp sức mạnh to lớn của quần chúng nhân dân và được thể hiện ở sự đồn kết, nhất trí, “đồng tâm đồng lực”, vượt qua “mưa bom, lửa đạn” để giữ vững thành quả cách mạng đã giành được.

Công tác TTGDCT thể hiện sự sáng tạo đường lối cơ bản của công tác trấn áp phản cách mạng là “Đảng lãnh đạo, dựa vào quần chúng, kết hợp tích cực của quần chúng với công tác nghiệp vụ của các cơ quan chuyên mơn. Do đó, cơng tác TTGDCT đã thật sự động viên toàn Đảng, toàn dân, các cấp, các ngành trong hệ thống chính trị tham gia cơng tác cải tạo, trong đó lực lượng Cơng an giữ vai trị nịng cốt.

Trong suốt q trình lãnh đạo, chỉ đạo công tác tập trung giáo dục cải tạo, bằng các Chỉ thị, Nghị quyết, Thông tư của Đảng và Nhà nước như Nghị quyết số 49/NQ-TVQH; Thông tư số 121/CP; Chỉ thị số 27/CP-TW đều xác

94

định: TTGDCT là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, trong đó “các cấp ủy Đảng phải lãnh đạo chặt chẽ, có sự phân cơng phối hợp giữa các ngành, đồn thể và vận động nhân dân tham gia”, “Ủy ban kế hoạch Nhà nước, Bộ tài chính, Bộ vật tư, Bộ xây dựng và các Bộ khác có liên quan, có trách nhiệm giải quyết những yêu cầu của Bộ Nội vụ về vật tư, kinh phí, phương tiện… cần thiết cho việc tổ chức giam giữ, giáo dục, quản lý những đối tượng bị tập trung giáo dục cải tạo”.

Công tác TTGDCT không chỉ là nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước và Bộ Công an mà là nhiệm vụ chung của tồn Đảng và nhân dân ta. Vì cơng tác TTGDCT nhằm giữ gìn an ninh an ninh trật tự và trật tự an toàn chung của tồn xã hội nên cơng tác TTGDCT phải là sự huy động mọi lực lượng to lớn của các ban, ngành đoàn thể và của toàn thể nhân dân.

Việc quản lý, giáo dục, cải tạo đối tượng TTGDCT đóng vai trị quyết định, đây là quá trình tác động, giáo dục làm thay đổi nhận thức từ đó chuyển biến tư tưởng của đối tượng và cũng là giai đoạn khó khăn, nguy hiểm nhất. Quán triệt chỉ đạo của Đảng, Bộ Công an đã chỉ đạo các đơn vị chủ động xây dựng mối quan hệ với các cơ quan ban ngành trong quá trình giáo dục cải tạo đối tượng, gắn liền quá trình giáo dục cải tạo với cuộc sống xã hội từ lao động, học văn hóa, học nghề, học tập và quán triệt chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, bảo vệ sức khỏe cho đối tượng. Cũng chính từ đây sức mạnh tổng hợp trong nội bộ ngành Công an được phát huy một cách mạnh mẽ trên cơ sở truyền thống đoàn kết, thống nhất của lực lượng Công an được vun đắp từ trong chiến đấu và xây dựng lực lượng.

Trong cơng tác TTGDCT vai trị của quần chúng nhân dân chiếm vị trí quan trọng. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng thì bảo vệ cách mạng, cải tạo giáo dục các đối tượng cũng là sự nghiệp của quần chúng. Đó là nguyên lý, là đường lối và cũng là quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác -

95

Lênin trong cuộc đấu tranh chống phản cách mạng. Nắm vững vấn đề này lực lượng Công an phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương thơng qua phong trào bảo vệ trị an và các phong trào xã hội khác ở cơ sở để tuyên truyền, giáo dục chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về cơng tác giáo dục cải tạo đối tượng TTGDCT làm cho quần chúng nhân dân hiểu rõ và đồng tình ủng hộ chính sách của ta. Phát huy tính tích cực, tính cảnh giác cách mạng của quần chúng, phát triển một mạng lưới nhân dân vừa có bề rộng, vừa có chiều sâu tham gia tích cực cơng tác cải tạo đối tượng sau khi trở về địa phương. Thơng qua quần chúng, những người có uy tín ở địa phương tiếp xúc

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Bộ Công An thực hiện chủ trương của Đảng về tập trung giáo dục, cải tạo những phần tử nguy hại cho xã hội từ năm 1961 đến năm 1975 (Trang 90)