Tình hình thanh khoản rịng của ngân hàng SGB

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của rủi ro tài chính đến khả năng phá sản các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 52 - 53)

Năm

Tài sản thanh khoản

(tỷ đồng)

Mức chênh thanh khoản ròng trong hạn dưới 1 tháng (tỷ đồng) Cho vay/Huy động ngắn hạn 2010 2,400 4.10 2011 1,600 6.63 2012 1,394 -4,315 23.15 2013 1,084 -31,480 530.40 2014 883 -25,599 122.61

Nguồn: BCTC của ngân hàng SGB

3.3 Rủi ro lãi suất

Biểu đồ 3.3: Bình quân lãi suất tiền gửi kỳ hạn 12 tháng của các NHTM Việt Nam

Đơn vị: %

Nguồn: Asia Development Bank, 2015

Ngân hàng chịu rủi ro lãi suất trọng yếu phát sinh từ các khoản tiền gửi và cho vay các TCTD và khách hàng. Các NHTM Việt Nam quan tâm nhiều đến khả năng

7.56 8.40 8.40 8.80 13.46 10.37 11.50 13.00 11.50 8.48 7.62 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

thu nhập lãi thuần bị suy giảm do những biến động giữa tài sản nhạy lãi và nguồn vốn nhạy lãi. Trước những cú sốc biến động lãi suất tăng cao vào năm 2008 và 2011, các ngân hàng phải luôn theo dõi sát sao tình hình biến động của lãi suất để có những đối sách thích hợp nhằm hạn chế những tác động của rủi ro lãi suất. Bởi vì rủi ro lãi suất xảy ra sẽ tác động trực tiếp đến lợi nhuận của ngân hàng.

Thu nhập lãi thuần giảm và mức chênh nhạy cảm với lãi suất âm là hai chỉ tiêu quan trọng để xem xét tình hình rủi ro lãi suất tại các ngân hàng. Hiện tại, tình hình lãi suất cho vay và tiền gửi đang được NHNN kiểm soát ở mức ổn định và mặc dù đa phần các NHTM Việt Nam đang quản lý rủi ro lãi suất bằng cách duy trì ở mức độ hợp lý mức độ chênh lệch của các tài sản và nợ phải trả nhạy cảm với lãi suất, cũng như duy trỳ mức thu nhập lãi thuần. Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua, tại một số ngân hàng, rủi ro lãi suất vẫn xuất hiện làm ảnh hưởng đến tình hình hoạt động kinh doanh và thu nhập của ngân hàng. Điển hình như các trường hợp của các ngân hàng thương mại sau đây:

Ngân hàng TMCP Đại Dương (Oceanbank)

Tại ngân hàng Oceanbank, ngân hàng chịu rủi ro lãi suất khi huy động chủ yếu là lãi suất cố định và đầu tư vào các tài sản có lãi suất thả nổi. Ngân hàng quản trị rủi ro lãi suất bằng cách duy trì ở mức độ hợp lý mức độ chênh lệch của các tài sản và nợ phải trả nhạy cảm với lãi suất (Nguồn: Thuyết minh BCTC năm 2014 của Oceanbank).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của rủi ro tài chính đến khả năng phá sản các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 52 - 53)