Thơng tin về chu trình mua ngun liệu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán và kiểm soát nội bộ trong chu trình mua nguyên liệu và thanh toán tiền tại các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh khánh hòa (Trang 27)

1.3 Tổng quan về thơng tin kế tốn và kiểm sốt nội bộ trong chu trình mua

1.3.1 Thơng tin về chu trình mua ngun liệu

Chu trình mua nguyên liệu là sự kết hợp của con người, máy tënh và thủ tục

kiểm soát được thiết lập, để thu thập và ghi nhận dữ liệu liên quan đến hoạt động

hàng ngày của bộ phận mua và nhận nguyên liệu (vë dụ: phiếu yêu cầu, đơn đặt

hàng, báo cáo nhận hàng..), từ đó cung cấp báo cáo nội bộ và báo cáo bên ngoài. 6Việc thu thập, xử lý dữ liệu trong chu trình được mơ tả qua sơ đồ dòng dữ liệu cấp 1 như sau:

1.3.1.1 Chứng từ sử dụng trong chu trình mua nguyên liệu

Thông thường các chứng từ sử dụng trong chu trình mua hàng bao gồm các chứng từ sau:

- Phiếu yêu cầu mua hàng

- Đơn đặt hàng - Hợp đồng

- Biên bản bàn giao - Phiếu nhập kho

1.3.1.2Báo cáo của chu trình mua hàng

Thơng thường trong chu trình mua hàng bao gồm các báo cáo hoạt động sau:

a. Báo cáo thực hiện hoạt động

a.1 Bảng kê/ danh mục các đối tượng/nguồn lực bao gồm:

- Danh mục hàng tồn kho

- Danh mục nhà cung cấp

- Danh mục nhân viên mua hàng

a.2 Báo cáo tình trạng các đối tượng, nguồn lực:

- Sổ chi tiết hàng tồn kho

- Bảng tổng hợp chi tiết hàng tồn kho

- Tổng hợp nhà cung cấp

- Báo cáo tình hình vận chuyển của nhà cung cấp

b. Báo cáo hoạt động

b.1Báo cáo tổng hợp hoạt động:

- Bảng kê các yêu cầu mua hàng

- Bảng kê các nghiệp vụ mua hàng

- Bảng kê các nghiệp vụ nhận hàng

b.2 Báo cáo phân tëch hoạt động:

- Hoạt động mua hàng: Bao gồm các báo cáo phân tëch hoạt đông đặt hàng

viên mua hàng; báo cáo phân tëch mua hàng theo mặt hàng, nhà cung cấp, bộ

phận, nhân viên…

- Hoạt động nhận hàng: Bao gồm các báo cáo phân tëch nhận hàng theo từng mặt hàng, nhà cung cấp, nhân viên nhận hàng…

1.3.2 Thơng tin chu trình thanh tốn tiền

Chu trình mua hàng là sự kết hợp của con người, máy tënh và thủ tục kiểm soát được thiết lập để thu thập và ghi nhận dữ liệu liên quan đến hoạt động hàng ngày của bộ phận ghi nhận nợ phải trả và thanh toán tiền (như hoá đơn, giấy báo

trả tiền, giấy báo nợ…) từ đó cung cấp báo cáo nội bộ và báo cáo bên ngồi

7Sơ đồ dịng dữ liệu cấp 1 của chu trình thanh tốn

1.3.2.1Chứng từ sử dụng trong chu trình thanh tốn tiền

Thơng thường các chứng từ sử dụng trong chu trình thanh tốn tiền bao

gồm các chứng từ sau:

- Hoá đơn

- Giấy đề nghị thanh toán

- Phiếu chi

- Uỷ nhiệm chi

- Giấy báo nợ

1.3.2.2 Báo cáo của chu trình thanh tốn tiền:

Thơng thường trong chu trình thanh tốn tiền bao gồm các báo cáo hoạt động sau:

a. Báo cáo thực hiện hoạt động

a.1 Bảng kê/ danh mục các đối tượng/nguồn lực:

- Danh mục nhà cung cấp

- Danh mục ngân hàng

a.2 Báo cáo tình trạng các đối tượng, nguồn lực: - Sổ quỹ

- Sổ chi tiết công nợ

- Bảng tổng hợp chi tiết công nợ

b. Báo cáo hoạt động

b.1 Báo cáo tổng hợp hoạt động: - Bảng kê hóa đơn mua hàng

- Bảng kê các yêu cầu thanh toán

- Bảng kê thanh toán nhà cung cấp

b.2 Báo cáo phân tëch hoạt động:

- Hoạt động chấp thuận hóa đơn và xác định cơng nợ phải trả: Báo cáo phân

tëch nợ theo thời hạn nợ, Báo cáo tình hình thanh tốn nợ..

- Hoạt động thanh toán tiền: Báo cáo yêu cầu tiền thanh toán, Báo cáo thanh

1.3.3 Kiểm soát nội bộ trong chu trình mua nguyên liệu 1.3.3.1 Mục tiêu kiểm sốt

Chu trình mua nguyên liệu đóng vai trị quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, do đó mục tiêu kiểm sốt đối với chu trình này cần được thiết kế phù hợp nhằm đạt được các yêu cầu sau:

- Sự hữu hiệu và hiệu quả: sự hữu hiệu ở đây là hoạt động mua nguyên liệu giúp

đơn vị đạt được các mục tiêu về sản xuất, doanh số, thị phần hay tốc độ tăng trưởng… Sự tồn tại và phát triển của đơn vị bị ảnh hưởng đáng kể bởi mục tiêu

hữu hiệu. Vì thế, đơn vị cần mua nguyên liệu đúng nhu cầu sử dụng và đúng thời điểm, mua nguyên liệu với giá hợp lý nhất, nhận nguyên liệu đúng số

lượng và chất lượng đã đặt. Trong khi đó mục tiêu hiệu quả được hiểu là việc so sánh giữa kết quả đạt được với chi phë bỏ ra. Để đạt được điều này, đơn vị

cần mua nguyên liệu có chất lượng tốt với chi phë hợp lý nhất.

- Báo cáo tài chënh đáng tin cậy: Nghĩa là những khoản mục bị ảnh hưởng bởi chu trình mua hàng, tồn trữ, hàng tồn kho, giá vốn hàng bán… được trình bày

trung thực và hợp lý. Việc tổ chức hệ thống sổ sách, chứng từ, báo cáo đầy đủ

và hợp lý để theo dõi hàng mua, ghi chép nghiệp vụ mua nguyên liệu đầy đủ, chënh xác, kịp thời, tập hợp đầy đủ các chi phë liên quan đến chu trình mua nguyên liệu… là các yêu cầu chủ yếu của cơng tác kế tốn và giúp đơn vị

cung cấp được báo cáo tài chënh đáng tin cậy

- Tuân thủ luật pháp và các quy định: Các hoạt động mua nguyên liệu luôn chịu

sự chi phối của pháp luật, như việc ký kết hợp đồng, nguyên liệu mua, thủ tục nhập khẩu… Ngồi ra, cịn cần tn thủ các quy định nội bộ trong việc nhận

nguyên liệu, lập phiếu nhập kho, tuân thủ các hướng dẫn về an toàn trong bảo

1.3.3.2 Những rủi ro của chu trình

8Chu trình mua ngun liệu có thể tồn tại những rủi ro sau:

1.3.3.3Các hoạt động kiểm sốt trong chu trình mua nguyên liệu

a. Yêu cầu nguyên liệu

Hoạt động cơ bản đầu tiên trong chu trình mua nguyên liệu là yêu cầu mua

nguyên liệu, hoạt động này thông thường được thực hiện bởi bộ phận quản lý kho hàng, ngoài ra trong một số trường hợp nhu cầu cho những danh mục này được

gửi bởi bộ phận khác có nhu cầu về ngun liệu, như chu trình doanh thu hoặc

chu trình chuyển đổi.

8Tập thể tác giả Bộ mơn Kiểm tốn, (2011)Kiểm soát nội bộ, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chë Minh

Hoạt động Sai phạm có thể xảy ra

1.0 Yêu cầu nguyên liệu

 Yêu cầu nguyên liệu không cần thiết hoặc không phù hợp với mục đëch

sử dụng hoặc đặt nguyên liệu trùng lắp

 Yêu cầu mua nguyên liệu nhiều hơn/ët hơn so với nhu cầu sử dụng

 Yêu cầu mua nguyên liệu quá trễ hoặc quá sớm

2.0 Đặt nguyên liệu

 Mua hàng tại mức giá quá cao

 Mua hàng với chất lượng không phù hợp

 Nhân viên đặt nguyên liệu xóa dấu vết của việc đã đặt hàng để đề nghị mua hàng lần 2 đối với nguyên liệu đã nhận được

 Nhân viên mua ngun liệu có thể thơng đồng với nhà cung cấp để chọn

họ, tuy rằng nhà cung cấp này khơng có ngun liệu cũng như giá cả phù hợp nhất.

 Nhân viên bộ phận xử lý báo giá thông đồng với nhà cung cấp, nên giấu

bớt hồ sơ báo giá của các nhà cung cấp có giá hợp lý hơn giá của nhà cung cấp được nhân viên này ủng hộ

3.0 Nhận

nguyên liệu

 Nhận nguyên liệu không đúng quy cách, chất lượng, số lượng hàng đã đặt  Nhận và biển thủ nguyên liệu và không nhập kho

 Nguyên liệu được nhận bởi những người không được ủy quyền, khơng đúng chức năng

 Ngun liệu tồn kho có thể bị đánh cắp

Quyết định chënh được thực hiện trong xử lý này là xác định cái gì, khi

nào và mua với giá bao nhiêu.

a.1 Chứng từ sử dụng Hoạt động Tên chứng từ Căn cứ lập chứng từ Nội dung chứng từ Bộ phận lập Bộ phận xét duyệt Đối tượng sử dụng 1.0 Yêu cầu nguyên liệu Phiếu yêu cầu  Nhu cầu sử dụng của bộ phận  Kế hoạch sản xuất Số chứng từ, ngày, bộ phận, nội dung, mã hàng, số lượng, người lập, người đề nghị, người duyệt…  Quản lý kho hàng  Bộ phận có nhu cầu  Trưởng bộ phận yêu cầu  Bộ phận xét duyệt  Bộ phận mua hàng  Bộ phận kế toán

a.2 Thủ tục kiểm soát

Hoạt động Hoạt động kiểm soát chung Thủ tục kiểm soát cụ thể Uỷ quyền và xét duyệt

 Uỷ quyền: Phụ trách bộ phận có nhu cầu  Xét duyệt: Quản lý mua hàng, Giám đốc Phân chia

trách nhiệm

 Bộ phận yêu cầu và bộ phận mua hàng  Bộ phận mua hàng và xét duyệt 1.0 Yêu cầu nguyên liệu Bảo vệ an toàn tài sản

 Chỉ có người có thẩm quyền mới được phép lập giấy đề nghị

mua hàng

 Giấy đề nghị mua hàng phải được duyệt bởi người có thẩm quyền đã được chỉ định

 Không được phép duyệt giấy đề nghị mua hàng trắng

1.0

Yêu cầu nguyên

liệu

Chứng từ

Yêu cầu mua nguyên liệu

 Phải được đánh số thứ tự liên tục theo từng bộ phận trước khi sử dụng

 Dựa trên điểm bổ sung và số lượng bổ sung

 Dựa trên kế hoạch sản xuất của đơn vị hoặc kế hoạch hoạt động bộ phận

 Được chấp thuận của người có thẩm quyền

b. Đặt nguyên liệu

Hoạt động thứ hai trong chu trình mua nguyên liệu là đặt nguyên liệu, hoạt động này thông thường được thực hiện bởi bộ phận mua hàng.

Quyết định chënh trong hoạt động mua hàng bao là việc lựa chọn nhà cung cấp, một vài yếu tố cần được xem xét trong việc thực hiện quyết định này là: Giá cả, chất lượng của nguyên liệu và phương thức nhận hàng

b.1 Chứng từ sử dụng Hoạt động Tên chứng từ Căn cứ lập chứng từ Nội dung chứng từ Bộ phận lập Bộ phận xét duyệt Đối tượng sử dụng 2.0 Đặt hàng Đơn đặt hàng - Phiếu yêu cầu được duyệt - Tập tin nhà cung cấp Số chứng từ, ngày, tham chiếu yêu cầu

mua hàng, nội dung, nhà cung cấp, tên hàng,

số lượng, đơn giá, ngày

đặt, ngày nhận hàng, người lập, người duyệt… Mua hàng -Trưởng bộ phận -Bộ phận xét duyệt -Bộ phận Yêu cầu -Bộ phận nhận hàng -Bộ phận kế tốn cơng nợ b.2 Thủ tục kiểm soát Hoạt động Hoạt động kiểm soát chung Thủ tục kiểm soát cụ thể Uỷ quyền và xét duyệt

 Uỷ quyền: Nhân viên mua hàng

 Xét duyệt: Quản lý mua hàng, Giám đốc Phân chia

trách nhiệm

 Người đặt hàng và xét duyệt nhà cung cấp

 Bộ phận ghi chép báo giá và bộ phận xử lý báo giá từ nhà cung cấp

2.0 Đặt hàng

Bảo vệ an

toàn tài sản

 Xác định nhu cầu hàng tồn kho và thời gian hợp lý từ lúc mua đến lúc nhận hàng

 Mở sổ chi tiết theo dõi mặt hàng đã đặt và mặt hàng nào cần

đặt thêm

 Thường xuyên cập nhật mức tồn kho tối thiểu

Hoạt động

Hoạt động kiểm soát

chung

Thủ tục kiểm soát cụ thể

 Hoán đổi thường xuyên vị trë của các nhân viên mua hàng

 Nghiêm cấp nhân viên nhận lợi ëch từ nhà cung cấp

 Thiết lập các đường dây thu thập thông tin từ nhà cung cấp

ngoài bộ phận mua hàng

 Thường xuyên cập nhật thông tin nhà cung cấp

 Thông báo nhà cung cấp biết những người đủ thẩm quyền đặt hàng

 Cần thông báo kịp thời các bộ phận liên quan về tình hình thực hiện đơn đặt hàng

 Tënh tốn lại chi phë chu trình mua nguyên liệu không chỉ là

chi phë mua mà còn là chi phë trả lại hàng, xử lý …đối với

hàng không đảm bảo chất lượng

Chứng từ

Đơn đặt hàng

 Chỉ được lập khi có yêu cầu mua hàng đã duyệt và kết quả lựa chọn nhà cung cấp

 Được đánh số thứ tự liên tục trước

 Chọn người bán từ danh sách người bán được chấp nhận  Được lập thành nhiều liên, gửi và lưu tại các bộ phận liên quan

 Kiểm tra cẩn thận các điều kiện về giá, thanh toán, thời gian

và các điều kiện khác của đơn đặt hàng

 Được xét duyệt bởi người có thẩm quyền

C. Nhận nguyên liệu

Hoạt động thứ ba trong chu trình mua nguyên liệu là nhận và nhập kho

các danh mục đã yêu cầu. Bô phận nhận hàng chịu trách nhiệm cho việc nhận nguyên liệu từ nhà cung cấp, bộ phận kho hàng chịu trách nhiệm nhập và bảo

quản hàng tồn kho. Thông tin về nhận nguyên liệu đã đặt phải được chuyển tới bộ phận kiểm soát hàng tồn kho để cập nhật dữ liệu hàng tồn kho.

Quyết định chënh và thông tin cần thiết: Quyết định nhận hàng, kiểm tra số lượng và chất lượng hàng đã nhận.

c.1 Chứng từ sử dụng Hoạt động Tên chứng từ Căn cứ lập chứng từ Nội dung chứng từ Bộ phận lập Bộ phận xét duyệt Đối tượng sử dụng Báo cáo nhận hàng -Phiếu yêu cầu -Đơn đặt hàng -Hợp đồng -Hóa đơn -Phiếu giao hàng Số chứng từ, ngày, nội dung, số

phiếu yêu cầu, số

đơn đặt hàng, số hợp đồng, số hóa đơn, tên hàng, số lượng đặt, số lượng nhận, chênh lệch, người lập, người bàn giao… Nhận hàng Trưởng bộ phận -Bộ phận mua hàng -Kho hàng -Bộ phận Kế tốn 3.0 Nhận hàng Phiếu nhập kho -Đơn đặt hàng -Hợp đồng -Hóa đơn -Báo cáo nhận hàng Số chứng từ, ngày, nội dung, số

phiếu yêu cầu, số

đơn đặt hàng, số

hợp đồng, số hóa

đơn, tên hàng, đơn

vị tënh, quy cách, số lượng, người lập, … Kế toán Trưởng bộ phận -Kho hàng -Kế toán

c.2 Thủ tục kiểm soát Hoạt động Hoạt động kiểm soát chung Thủ tục kiểm soát cụ thể Uỷ quyền và xét duyệt

-Uỷ quyền: Nhân viên nhận hàng

-Xét duyệt: Quản lý nhận hàng Phân chia

trách nhiệm

-Kế toán vật tư và kho hàng

-Nhận hàng và kho hàng

Bảo vệ an

toàn tài sản

-Kiểm số lượng, chất lượng hàng khi nhận

-Các bộ phận liên quan kiểm tra hàng một cách độc lập

-Nhận hàng dựa trên kế hoạch nhận hàng, đơn đặt hàng, hợp

đồng và các chứng từ liên quan

-Hàng phải dược bảo quản cận thận ở kho với các thiết bị cần

thiết để bảo vệ an toàn

-Giao trách nhiệm bảo quản hàng trong kho cho thủ kho và hạn

chế tiếp cận đối với người không được phép

-Theo dõi nhập – xuất – tồn kho nên được thực hiện bởi thủ kho và kế toán để đối chiếu khi cần thiết

-Cần có sơ đồ sắp xếp hàng để tiện việc theo dõi, kiểm kê 3.0 Nhận

nguyên

liệu

Chứng từ

Báo cáo nhận hàng

-Được đánh số thứ tự liên tục trước

-Được lập thành nhiều liên và gửi cho các bộ phận liên quan -Được lập dựa trên số liệu thực tế nhận

-Ghi rõ số lượng, chủng loại, chất lượng thực nhận

-Phải có chữ ký của dại diện mua hàng, nhận hàng và người

giao hàng

Phiếu nhập kho

-Được đánh số thứ tự liên tục trước

-Được lập thành nhiều liên và gửi cho các bộ phận liên quan -Được lập dựa trên báo cáo nhận hàng

-Ghi rõ số lượng, chủng loại, chất lượng và giá trị nhập kho

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán và kiểm soát nội bộ trong chu trình mua nguyên liệu và thanh toán tiền tại các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh khánh hòa (Trang 27)