Sự cần thiết phải áp dụng IFRS vào Việt Nam 38 

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH định hướng áp dụng IFRS hệ thống báo cáo tài chính quốc tế tại việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 48 - 52)

m. Loại bỏ các khoản nợ trong chi phí của bất động sản, nhà xưởng và thiết bị 26 

1.3 Sự cần thiết phải áp dụng IFRS vào Việt Nam 38 

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay, Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế tập

trung nhiều nguồn lực để phát triển và phổ biến hệ thống các chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế và hầu hết các quốc gia đang hướng đến chuẩn mực này. Trên thế giới có khoảng 113 quốc gia cho phép hoặc yêu cầu áp dụng IAS/IFRS đối với các doanh nghiệp niêm yết trên sàn, 27 quốc gia đã áp dụng toàn bộ IAS/IFRS và chấm dứt việc sử dụng các chuẩn mực kế toán quốc gia của họ, nhiều quốc gia trong đó có cả nước Mỹ đang có kế hoạch áp dụng tồn bộ IFRS để thay thế các chuẩn mực kế toán quốc gia và chuẩn mực này đang trở thành ngơn ngữ kế tốn

quốc tế mang tính tồn cầu.

Ở Việt Nam, có rất nhiều cơng ty nước ngồi đã và đang thâm nhập vào thị trường Việt Nam, việc báo cáo dữ liệu của công ty con tại Việt Nam về cơng ty mẹ thì phải chuyển đổi báo cáo tài chính từ chuẩn mực kế tốn Việt Nam sang chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế sẽ gây ra nhiều trở ngại so với các quốc gia khu vực đã chuyển sang áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế thì khơng cần phải chuyển đổi như vậy kể cả tốn rất nhiều chi phí để th mướn kế tốn theo hai

chuẩn mực kế tốn khác nhau. Bên cạnh đó, các nhà đầu tư muốn mua cổ phiếu của Việt Nam cũng sẽ khơng thể đọc hiểu báo cáo tài chính của Việt Nam vì có rất nhiều khác biệt giữa hai chuẩn mực. Song song đó, các chuẩn mực kế tốn của Việt Nam thì khơng đủ độ tin cậy vì đã lạc hậu so với các chuẩn mực kế toán quốc tế hiện hành. Điều này sẽ là một thách thức đối với các nhà đầu tư nước ngoài và làm hạn chế sự phát triển kinh tế của Việt Nam so với các nước khu vực.

Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đang tìm cách mở rộng đầu tư, gia tăng xuất khẩu và thiết lập hoạt động ở nước ngồi địi hỏi phải lập báo cáo tài chính theo IFRS làm tăng khả năng tiếp cận thị trường vốn quốc tế để niêm yết trên thị trường chứng khoán Châu Âu, Mỹ...Hầu hết các quốc gia điều đã cho phép áp dụng IFRS khi niêm yết trên thị trường chứng khốn trong nước hoặc đã áp dụng hồn tồn IFRS.

Việc lập báo cáo tài chính theo IFRS sẽ đáp ứng xu thế tồn cầu hóa ngày càng

tăng của thị trường và đóng vai trị là ngơn ngữ kế toán mới mang một chuẩn thống nhất và tương đồng trên toàn thế giới. Việc lập báo cáo tài chính theo IFRS thì mọi

thơng tin tài chính kế toán sẽ được phản ánh trên báo cáo tài chính, mọi khía cạnh trọng yếu về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh, luồng tiền, chính sách kết toán sẽ được phản ánh đầy đủ để cho người sử dụng báo cáo tài chính này có đầy

đủ thông tin cần thiết đưa ra quyết định về đơn vị, nâng cao chất lượng thông tin

trên báo cáo tài chính của Việt Nam, thu hút được các nguồn đầu tư từ các nước khác muốn thâm nhập vào thị trường Việt Nam. Việc chuyển sang IFRS là chuyển sang một chuẩn mực chung tạo điều kiện hòa nhập kế tốn tồn cầu đồng thời tăng tính minh bạch thông tin cho người sử dụng tránh những yếu tố bất lợi do việc đọc hiểu thơng tin tài chính.

Mặc dù việc lập báo cáo tài chính theo IFRS rất cần thiết nhưng vô cùng phức tạp như tốn nhiều chi phí, mời chuyên gia, chuyển dịch chuẩn mực hay nâng cấp cơng nghệ...cho nên chỉ có những doanh nghiệp lớn cần niêm yết trên thị trường chứng khoán nước ngoài để thu hút vốn đầu tư quốc tế... mới tiến hành chuyển đổi lập

báo cáo tài chính theo IFRS để đưa ra cái nhìn đúng đắn về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đã có một vài doanh nghiệp ở Việt Nam đã lập song song hai bộ

báo cáo tài chính theo IFRS nên việc hướng doanh nghiệp đến một chuẩn mực duy nhất là hết sức cấp thiết để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiệm cận với IFRS mà

đỡ tốn nhiều chi phí khi phải vừa tuân thủ chuẩn mực kế toán của Việt Nam mà

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

IFRS 1 thiết lập các thủ tục sử dụng khi áp dụng lần đầu IFRS. IFRS 1 yêu cầu lập một bảng cân đối kế toán mở theo IFRS một năm trở lên tùy theo yêu cầu trước khi một công ty phát hành bộ báo cáo tài chính IFRS đầu tiên. Khi lập bảng cân đối kế toán IFRS mở một công ty cần phải (a) ghi nhận tài sản và nợ phải trả theo IFRS nhưng không phải theo những gì đã được ghi nhận trước đây và ghi nhận lại các

khoản mục trước đây đã được ghi nhận mà không được phép theo IFRS, (b) đánh giá tài sản và nợ phải trả phù hợp theo IFRS, (c) phân loại lại các khoản mục trước

đây đã được phân loại theo một cách thức khác với cách mà theo yêu cầu của

IFRS, và (d) tuân theo tất cả yêu cầu trình bày và cơng bố.

IFRS 1 có bổ sung thêm một số giới hạn các ‘ngoại lệ’ và ‘miễn trừ’ vô cùng quan trọng. Các ‘ngoại lệ’ cho việc áp dụng hồi tố là bắt buộc. Các ‘miễn trừ’ là tùy chọn – người áp dụng lần đầu có thể chọn có áp dụng miễn trừ nào hay không.

IFRS 1 yêu cầu tuân thủ tất cả các yêu cầu về trình bày và công bố thông tin của các chuẩn mực và diễn giải khác, và áp đặt các yêu cầu về công bố thông tin khác đặc biệt đối với báo cáo tài chính IFRS đầu tiên. Cụ thể, người áp dụng lần đầu cần đưa ra điều giải giữa số tiền báo cáo theo chuẩn mực kế toán trước đây và cách tính

tương tự theo IFRS.

IFRS 1 khơng phải là Chuẩn mực cố định. Nó được đưa ra để giải quyết nhu cầu thực tế trong việc giảm nhẹ gánh nặng chuyển đổi cho người áp dụng lần đầu.

Theo thực tế trong quá khứ, khi ngày càng nhiều đơn vị hướng đến việc áp dụng

IFRS, có thể là các mục bổ sung sẽ được xác định nếu chi phí áp dụng IFRS trong lần áp dụng đầu tiên vượt q lợi ích, trong trường hợp đó IASB có thể đưa ra một vài miễn trừ bổ sung.

CHƯƠNG 2- THỰC TRẠNG ÁP DỤNG IFRS TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH định hướng áp dụng IFRS hệ thống báo cáo tài chính quốc tế tại việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)