Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH (Trang 72 - 89)

Do hạn chế về nguồn lực và thời gian nói chung, nên các số liệu được thu thập bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, khảo sát với hơn 300 mẫu nên chưa đảm bảo tính đại diện. Bên cạnh đó, nhóm chỉ có thể sử dụng hình thức khảo sát online để thu thập dữ liệu vì dịch bệnh Covid 19, thế nên tính xác thực của những thông tin thu thập được chưa thực sự thuyết phục.

Thế nên, ở những bài nghiên cứu tiếp theo, để đảm bảo được tính đại diện, bao quát và chuẩn xác, thuyết phục, người làm nghiên cứu nên thực hiện phương pháp chọn mẫu xác suất trong việc khảo sát bằng hình thức trực tiếp kết hợp online với số lượng mẫu lớn hơn. Việc đó cịn giúp người làm nghiên cứu thuận tiện trong việc làm sạch số liệu và dễ dàng tiến hành các thao tác, khái quát các lý thuyết trở nên tin cậy hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

Hà Nam Khánh Giao, Đình Thị Kiều Nhung, 2018. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi

tiêu dùng xanh tại thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp; ISSN

0866-7675. Số 30, 02-2018, Tr. 46-55.

Hoàng Trọng Hùng*, Huỳnh Thị Thu Quyên, Huỳnh Thị Nhi, 2018. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh tại thành phố Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển; ISSN 2588–1205 Tập 127, Số 5A, 2018, Tr. 199–212; DOI:

10.26459/hueuni- jed.v127i5A.5070.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. TP.HCM: NXB Thống Kê.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. TP.HCM: NXB Hồng Đức.

Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. TP.HCM: NXB Lao động và xã hội.

Nguyễn Đình Thọ, 2013. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. TP.HCM: NXB Tài chính.

Nguyễn Thế Khải, Nguyễn Thị Lan Anh, 2016. Nghiên cứu ý định tiêu dùng xanh tại thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học Đại học Mở TP.HCM; Kinh tế; Số 2 (47) 2016, Tr. 42-53.

PGS. TS. Hoàng Văn Thành (2020). Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản

phẩm bia của người tiêu dùng tại thị trường Hà Nội. Tạp chí Cơng thương.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

Ajzen, I. Consumer attitudes and behavior. In C. P. Haugtvedt, P. M. Herr, & F. R. Cardes (Eds), Handbook Consumer Psychology (pp. 525-548). New York, NY: Lawrence Erlbaum Associates (2008)

LX XIII

Ajzen, I. The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human Decision

Processes, 50(2), 179-211 (1991).

BipulKumar, Theory of Planned Behavior Approach to Understand the Purchasing Behavior for Environmentally Sustainable Products. Indian institute of Management Ahmedabad – INDIA, (2012)

Biswas, A. A study of consumers’ willingness to pay for green products. Journal of

Advanced Management Science, 4(3), 211-215 (2016).

Briceno, T. and S. Stagl (2006). "The role of social processes for sustainable consumption."

Journal of Cleaner Production 14(17): 1541-1551.

Chen, M. F. Consumer attitudes and purchase intentions in relation to organic foods in Taiwan: Moderating effects of food-related personality traits. Food quality and Preference, 18(7), 1008-1021 (2007).

Chen, M.F. and Tung, P.J. (2014), “Developing an extended theory of planned behaviour model to predict consumers’ intention to visit green hotels”, International Journal of

Hospitality Management, Vol. 36 No. 1, pp. 221-230.

Gaskin, J.(2016), "MasterValidity", Gaskination's Statistics.

http://statwiki.kolobkreations.com

Gaskin, J.(2016), "Pattern Matrix Builder", Gaskination's Statistics.

http://statwiki.kolobkreations.com

Hair, J. F., Jr., Black, W. C., Babin, B. J., & Anderson, R. E. (2010). Multivariate data

analysis (7th ed.). Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall.

Hu, H., Parsa, H. and Self, J. (2010), “The dynamics of green restaurant patronage”, Cornell Hospitality Quarterly, Vol. 51 No. 3, pp. 344-362.

Hwang, J. (2016). Organic food as self-presentation: The role of psychological motivation in older consumers’ purchase intention of organic food. Journal of Retailing and Consumer Services, 28, 281–287. doi:10.1016/j.jretconser.2015.01.007.

I.Ajzen, The theory of planned behavior,Organizational Behaviour and HumanDecision Processes, 50, 179- 211(1991)

Jaiswal, D.; Kant, R. Green purchasing behaviour: A conceptual framework and empirical investigation of Indian consumers. J. Retail. Consum. Serv. 2018, 41, 60–69.

JTHogersen, Psychological determinants of paying attention of ecolabels in purchase decisions: model development and multinational validation Journal of Consumer Policy 23,285 - 313 (2000)

Kalafatis, S. P., Pollard, M., East, R., & Tsogas, M.H. Green marketing and Ajzen’s theory of planned behavior: A cross-market examination. Journal of Consumer Marketing (1999)

Kim, H. Y., &Chung, J. E. Consumer purchase intention for organic personal care products.

Journal of Consumer Marketing, 28(1), 40-47 (2011).

Kim, Y. J., Njite, D., & Hancer, M. Anticipated emotion in consumers’ intentions to select ecofriendly restaurants: Augmenting the theory of planed behavior. International Journal

of Hospitality Management, 34, 255-262 (2013)

Kim, Y., & Choi, S. M. (2005). Antecedents of green purchase behavior: An examination of collectivism, environmental concern, and pce. Acr North American Advances, 32(1), 592– 599.

Laroche, M., et al. (2001). "Targeting consumers who are willing to pay more for environmentally friendly products." Journal of consumer marketing 18 (2001), 503. Li, H., Daugherty, T., & Biocca, F. Impact of 3-D advertising on product knowledge, brand attitude, and purchase intention: The mediating role of presence. Journal of

Advertising 31(3), 43-45 (2002).

Lorek, S. and D. Fuchs (2013). "Strong sustainable consumption governance– precondition for a degrowth path?" Journal of Cleaner Production 38: 36-43.

Maichum, K., Parichatnon, S. & Peng, K. C. Applications of the extended theory of planned behavior model to investigate purchase intention of green products among Thai consumers. Sustainability, 8(10), 1077 (2016).

Mostafa, M. M. (2007). Gender differences in egyptian consumers’ green purchase behaviour: The effects of environmental knowledge, concern and attitude. International

Journal of Consumer Studies, 31(3), 220–229.

NRNA.Rashid, Awareness of eco-label in Malaysia's green marketing initiative,International Journal ofBusiness and Management, 4(8), 10 (2009)

Partidario, M. R. and R. C. Gomes (2013). "Ecosystem services inclusive strategic environmental assessment." Environmental Impact Assessment Review 40: 36-46.

Paul, J., Modi, A. and Patel, J. (2016), “Predicting green product consumption using theory of planned behavior and reasoned action”, Journal of Retailing and Consumer

Services, Vol. 29 No. 1, pp. 123-134.

Paul, J., Modi, A., & Patel, J. Predicting greem prodict consumption using theory of planned behavior and reasoned action. Journal of Retailing and Consumer Services, 29, 123-134 (2016).

Paul, J.; Modi, A.; Patel, J. Predicting green product consumption using theory of planned behavior and reasoned action. J. Retail. Consum. Serv. 2016, 29, 123–134.

Peattie, K. Golden goose or wild goose? The hunt for the green consumer. Business Strategy

and the Environment, 10(4), 187-199 (2001).

Richa Chaudhary and Samrat Bisai (2018). Factors influencing green purchase behavior of millennials in India, Management of Environmental Quality: An International Journal Vol. 29 No. 5, 2018 pp. 798-812 © Emerald Publishing Limited 1477-7835 DOI 10.1108/MEQ-

02-2018-0023

Sadhna Shukla (2019): A Study on Millennial Purchase Intention of Green Products in India: Applying Extended Theory of Planned Behavior Model, Journal of Asia-Pacific

Sang, Y.N.; Bekhet, H.A. Modelling electric vehicle usage intentions: An empirical study in Malaysia. J. Clean. Prod. 2015, 92, 75–83.

Smith, S., & Paladino, A. (2010). Eating clean and green? Investigating consumer

motivations towards the purchase of organic food. Australasian Marketing Journal, 18(2), 93–104. doi:10.1016/j.ausmj.2010.01.001.

Taylor, S., & Todd, P. (1995). Understanding household garbage reduction behavior: A test of an integrated model. Journal of Public Policy & Marketing, 14(2), 192-204 (1995). Yadav, R., & Pathak, G. S. (2016). Intention to purchase organic food among young consumers: Evidences from a developing nation. Appetite, 96, 122–128.

Yadav, R.; Pathak, G.S. Determinants of consumers’ green purchase behavior in a developing nation: Applying and extending the theory of planned behavior. Ecol. Econ. 2017, 134, 114–122.

PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH VỚI PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM

Thang đo Kiến thức tiêu dùng xanh

Thang đo Kiến thức về hành vi tiêu dùng xanh được dùng để đo lường mức độ hiểu biết của người tiêu dùng về tiêu dùng xanh

Sau khi tiến hành nghiên cứu, tham khảo các tài liệu liên quan, các thành viên tổng hợp được một số biến quan sát. Các biến quan sát này được thống nhất giữ lại sau khi tiến hành thảo luận nhóm.

Thang đo đề xuất (nghiên cứu, tham khảo)

Thang đo hiệu chỉnh (thảo luận nhóm) Tên

biến Biến quan sát Biến quan sát

Tên biến KW1

Tiêu dùng xanh là mua sắm các sản phẩm

xanh Không thay đổi KW1

KW2

Tiêu dùng xanh là tiêu dùng các sản phẩm tiết kiệm năng lượng

Không thay đổi KW2

KW3 Tiêu dùng xanh là hạn chế bao bì va túi đựng Khơng thay đổi KW3

KW4 Tiêu dùng xanh là tái sử dụng đồ dùng Không thay đổi KW4

KW5 Tiêu dùng xanh là phân loại rác Không thay đổi KW5

Thang đo Mối quan tâm về môi trường

Thang đo Mối quan tâm về môi trường được sử dụng để đo lường mức độ quan tâm, nhìn nhận của người tiêu dùng đối với tình hình mơi trường hiện nay.

Sau khi tham khảo các bài nghiên cứu trước đây cùng với kiến thức sẵn có và tìm kiếm được về mối quan tâm của người tiêu dùng đối với vấn đề môi trường, các thành viên tiến hành tổng hợp và thảo luận nhóm, quyết định giữ lại các biến quan sát. Riêng hai biến quan sát EC1 – Người dân còn vứt rác bừa bãi và EC2 – Việc xử lý rác thải đúng cách vẫn chưa

Thang đo hiệu chỉnh Thang đo đề xuất

được phổ biến rộng được thống nhất gộp thành biến mới EC1 - Ý thức bảo vệ mơi trường của người dân cịn hạn chế.

Thang đo đề xuất (nghiên cứu, tham khảo)

Thang đo hiệu chỉnh (thảo luận nhóm) Tên

biến

Biến quan sát Biến quan sát Tên

biến EC1 Người dân còn vứt rác bừa bãi

Ý thức bảo vệ mơi trường của người dân cịn hạn chế

EC1 EC2 Việc xử lý rác thải đúng cách vẫn chưa được

phổ biến rộng

EC3 Sự phát triển nhanh chóng của thế giới đang ảnh hưởng xấu đến môi trường

Không thay đổi EC2

EC4 Các biện pháp bảo vệ môi trường nên được thực hiện ngay cả khi có phát sinh chi phí

Khơng thay đổi EC3

EC5 Chúng ta nên quan tâm điều kiện môi trường sống của thế hệ tương lai

Khơng thay đổi EC4

EC6 Tơi khơng đồng tình các hành vi phá hoại mơi trường, làm ô nhiễm môi trường

Không thay đổi EC5

EC6 Chúng ta nên có lối sống thân thiện với môi trường

Không thay đổi EC6

Thang đo Chuẩn chủ quan

Thang đo Chuẩn chủ quan được sử dụng để đo lường các tác động chủ quan từ môi trường xung quanh đến hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng.

Sau khi nghiên cứu và tham khảo một vài ý kiến từ người tiêu dùng, các thành viên tổng hợp và quyết định thay đổi biến quan sát SN3 – Tơi thấy có nhiều quảng cáo về tiêu dùng xanh, các trang báo cũng viết về điều này thành biến quan sát SN3 – Các phương tiện thông tin đại chúng ( báo, đài, TV, internet,..) hiện nay đưa nhiều thông tin về sản phẩm xanh. Các biến quan sát cịn lại được giữ ngun khơng hiệu chỉnh.

Thang đo hiệu chỉnh (thảo luận nhóm) Thang đo đề xuất (nghiên cứu, tham khảo)

(nghiên cứu, tham khảo) (thảo luận nhóm)

Tên

biến Biến quan sát Biến quan sát

Tên biến SN1

Bạn quyết định tiêu dùng xanh do ảnh hưởng

từ bạn bè và những người xung quanh Không thay đổi SN1

SN2

Bố mẹ bạn là người thường xuyên sử dụng các

sản phẩm xanh và mong muốn bạn sử dụng

các sản phẩm đó Khơng thay đổi SN2

SN3

Tơi thấy có nhiều quảng cáo về tiêu dùng xanh, các trang báo cũng viết về điều này

Các phương tiện thông tin đại chúng ( báo, đài, TV, internet,..) hiện nay đưa nhiều thông tin về sản

phẩm xanh SN3

SN4

Nhiều người xung quanh bạn đều sử dụng sản

phẩm xanh Không thay đổi SN4

SN5

Bạn cảm thấy những người tiêu dùng xanh là

những người có uy tín và tri thức Khơng thay đổi SN5

Thang đo Thái độ

Thang đo thái độ được dùng để đo lường mức độ cảm nhận của người tiêu dùng khi sử dụng các sản phẩm xanh và thực hiện các hành vi tiêu dùng xanh.

Thơng qua việc tìm hiểu thơng tin, tài liệu cùng những kiến thức cơ bản về thái độ của người tiêu dùng. Các thành viên tiến hành tổng hợp và thảo luận nhóm. Đưa ra quyết định hợp nhất hai biến AT1 – Tơi hài lịng với ý tưởng tiêu dùng xanh và biến AT2 – Nó tạo cho tơi cảm giác thích thú thành biến AT1 – Tơi rất thích ý tưởng tiêu dùng xanh. Các biến quan sát cịn lại được giữ ngun khơng thay đổi.

Tên

biến Biến quan sát Biến quan sát

Tên biến AT1 Tơi hài lịng với ý tưởng tiêu dùng xanh Tơi rất thích ý tưởng tiêu

dùng xanh AT1

AT2 Nó tạo cho tơi cảm giác thích thú

AT3 Tiêu dùng xanh là một ý tưởng hay Không thay đổi AT2

AT4

Tôi tin rằng tiêu dùng xanh sẽ mang lại lợi ích

tốt cho mơi trường Khơng thay đổi AT3

AT5 Tơi có thái độ ủng hộ đối với tiêu dùng xanh Không thay đổi AT4

Thang đo Cảm nhận kiểm soát hành vi

Thang đo Cảm nhận kiểm soát hành vi được tiến hành với mục đích đo lường tính khả thi về việc thực hiện hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng.

Thang đo được xây dựng thông qua việc tham khảo ý kiến của người tiêu dùng tại địa phương. Từ đó, làm cơ sở hình thành thang đo hồn chỉnh. Sau q trình thảo luận nhóm, các thành viên thống nhất kết hợp hai biến PBC1 – Tôi không gặp trở ngại khi thực hiện hành vi tiêu dùng xanh và biến PBC2 – Việc thực hiện hành vi tiêu dùng xanh rất đơn giản thành biến PBC1 – Tôi cảm thấy dễ dàng khi thực hiện các hành vi tiêu dùng xanh.

Thang đo đề xuất (nghiên cứu, tham khảo)

Thang đo hiệu chỉnh (thảo luận nhóm) Tên

biến Biến quan sát Biến quan sát

Tên biến PBC1

Tơi không gặp trở ngại khi thực hiện hành vi

tiêu dùng xanh Tôi cảm thấy dễ dàng khi

thực hiện các hành vi tiêu

dùng xanh PBC1

PBC2

Việc thực hiện hành vi tiêu dùng xanh rất đơn giản

PBC3

Tôi sẽ thực hiện các hành vi hướng đến tiêu dùng xanh khi đủ nguồn lực (tiền bạc, kiến

thức, thời gian,…) Khơng thay đổi PBC2

Thang đo Tính sẵn có của sản phẩm xanh

Thang đo Tính sẵn có của sản phẩm xanh được thực hiện đo lường nhằm nhận biết sự hiện diện của các sản phẩm xanh trên thị trường cung ứng cho nhu cầu cấp thiết của người tiêu dùng.

Thông qua kết quả nghiên cứu, tham khảo, các thành viên thảo luận nhóm và đưa ra quyết định giữ lại các biến quan sát ban đầu trừ biến AGP1 – Tơi dễ dàng tìm mua các sản phẩm xanh được xây dựng từ hai biến AGP1 – Khơng khó để tìm mua các sản phẩm xanh và biến AGP2 – Tôi không phải suy nghĩ nhiều về việc tìm mua các sản phẩm xanh.

Thang đo đề xuất (nghiên cứu, tham khảo)

Thang đo hiệu chỉnh (thảo luận nhóm) Tên

biến Biến quan sát Biến quan sát

Tên biến AGP1 Khơng khó để tìm mua các sản phẩm xanh

Tơi dễ dàng tìm mua các

sản phẩm xanh AGP1

AGP2

Tôi không phải suy nghĩ nhiều về việc tìm mua các sản phẩm xanh

AGP3

Các sản phẩm xanh rất phổ biến nơi tôi đang

sinh sống Không thay đổi AGP2

AGP4 Tôi biết nhiều địa điểm bán sản phẩm xanh Không thay đổi AGP3

Thang đo Ý định tiêu dùng xanh

Thang đo Ý định tiêu dùng xanh được dùng để đo lường ý định của người tiêu dùng trong tương lai đối với hành vi tiêu dùng xanh.

Sau khi thu được kết quả nghiên cứu, các thành viên thảo luận và đưa ra quyết định đối với các biến quan sát ban đầu như sau: Thêm biến quan sát PI1 – Tôi sẽ mua sản phẩm xanh trong tương lai gần, đồng thời hợp nhất hai biến PI4 – Tôi thường giới thiệu cho bạn bè, người thân mua sản phẩm xanh chất lượng và biến PI5 – Tôi thường dùng mạng xã hội để đưa thông tin đến mọi người về sản phẩm xanh chất lượng thành biến PI4 –Tơi sẵn lịng giới thiệu mọi người mua sản phẩm xanh nếu chúng chất lượng.

Thang đo đề xuất (nghiên cứu, tham khảo)

Thang đo hiệu chỉnh (thảo luận nhóm) Tên

biến Biến quan sát Biến quan sát

Tên biến Tơi sẽ mua sản phẩm

xanh trong tương lai gần PI1 PI2

Tôi sẽ sử dụng sản phẩm xanh một cách

thường xuyên hơn Không thay đổi PI2

PI3

Tôi dự định chi nhiều hơn cho sản phẩm xanh

thay cho sản phẩm thông thường Không thay đổi PI3

PI4

Tôi thường giới thiệu cho bạn bè, người thân mua sản phẩm xanh chất lượng

Tơi sẵn lịng giới thiệu mọi người mua sản phẩm xanh nếu chúng chất

lượng

PI4 PI5

Tôi thường dùng mạng xã hội để đưa thông tin

đến mọi người về sản phẩm xanh chất lượng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH (Trang 72 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w