PHÂN TÍCH HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA

Một phần của tài liệu BÁO cáo các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP của SINH VIÊN TRƯỜNG đh SPKT TP HCM (Trang 33)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. PHÂN TÍCH HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA

Số liệu sau khi được xử lý thơ sẽ được đưa vào phân tích hệ số tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s alpha. Chi tiết các bảng thuộc phân tích này được tổng hợp tại bảng 4.3. (Chi tiết tại bảng 1.1 đến 1.4, mục 1, phụ lục 2)

4.2.1. Phân tích Cronbach’s alpha thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến ýđịnh khởi nghiệp của sinh viên trường ĐH SPKT TP.HCM định khởi nghiệp của sinh viên trường ĐH SPKT TP.HCM

Thang đo Tính cách bao gồm 3 biến quan sát (TC1, TC2, TC3) hệ số Cronbach’s alpha là 0,816 và các hệ số tương quan với biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3). Do đó, các biến đo lường nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Thang đo Ý kiến bao gồm 3 biến quan sát (YN1, YN2, YN3) hệ số Cronbach’s alpha là 0,793 và các hệ số tương quan với biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3). Do đó, các biến đo lường nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Thang đo Suy nghĩ bao gồm 3 biến quan sát (SN1, SN2, SN3) hệ số Cronbach’s alpha là 0,855 và các hệ số tương quan với biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3). Do đó, các biến đo lường nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Thang đo Ý nghĩ bao gồm 3 biến quan sát (YN1, YN2, YN3) hệ số Cronbach’s alpha là 0,863 và các hệ số tương quan với biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3). Do đó, các biến đo lường nhân tố này không được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.3. Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu khởi nghiệp

Biến Quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại

biến Thang đo Tính cách: Cronbach’s alpha = 0,816

TC1 6,95 4,213 0,620 0,798

TC2 6,75 4,057 0,693 0,722

TC3 6,76 4,185 0,695 0,722

Thang đo Ý kiến: Cronbach’s alpha = 0,793

YK1 7,08 3,399 0,692 0,657

YK2 6,92 3,804 0,659 0,701

YK3 7,49 3,497 0,569 0,799

Thang đo Suy nghĩ: Cronbach’s alpha = 0,855

SN1 6,97 4,270 0,757 0,768

SN2 6,96 4,417 0,739 0,786

SN3 6,81 4,370 0,686 0,836

Thang đo Ý nghĩ: Cronbach’s alpha = 0,863

YN1 6,71 4,480 0,772 0,777

YN2 6,83 4,659 0,717 0,827

YN3 6,63 4,561 0,729 0,817

4.2.2. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha thang đo nhu cầu khởi nghiệp

Thang đo Nhu cầu khởi nghiệp bao gồm 3 biến quan sát (NC1, NC2, NC3) tại bảng có hệ số Cronbach’s alpha là 0,829 và các hệ số tương quan với biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3) (chi tiết xem phần Phụ lục 2, mục 1, bảng số 1.5). Do đó, các biến đo lường nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.4. Hệ số Cronbach’s alpha nhân tố nhu cầu khởi nghiệp

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại biến Thang đo Nhu cầu khởi nghiệp: Cronbach’s alpha = 0,829

NC1 6,63 3,994 0,665 0,797 NC2 NC3 6,36 6,48 4,801 4,442 0,750 0,670 0,720 0,779 4.3. PHÂN TÍCH KHÁM PHÁ EFA

4.3.1. Phân tích EFA thang đo các nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu khởinghiệp của sinh viên nghiệp của sinh viên

4.3.1.1. Phân tích EFA thang đo tính cách

Thang đo Tính cách gồm 3 biến quan sát. Các biến đạt độ tin cậy Cronbach’s Alpha tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA). Phân tích nhân tố như sau:

Kết quả kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's với sig = 0,000 và chỉ số KMO = 0,708 (> 0,5), đáp ứng được yêu cầu (Phần 2.1.1, Phụ lục 2, bảng số 1).

Tại mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích được 1 nhân tố từ 6 biến quan sát và với phương sai trích là 73,280% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu (Phần 2.1.1, Phụ lục 2, bảng số 2).

Dựa trên phân tích của bảng ma trận (Phần 2.1.1, Phụ lục 2, bảng số 3), cho thấy hệ số tải nhân tố của các biến này đều lớn hơn 0,5. Do vậy, các biến này đạt yêu cầu và được dùng cho các phân tích tiếp theo.

Bảng 4.5. Phân tích EFA thang đo tính cách KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,708

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 77,038 df 3 Sig. 0,000 Factor Matrixa Factor 1 TC3 0,872 TC2 0,872 TC1 0,823

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của nhóm)

4.3.1.2. Phân tích EFA thang đo ý kiến

Thang đo Ý kiến gồm 3 biến quan sát. Các biến đạt độ tin cậy Cronbach’s alpha tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA). Phân tích nhân tố như sau:

Kết quả kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's với sig = 0,000 và chỉ số KMO =0,686 (> 0,5), đáp ứng được yêu cầu (Phần 2.1.2, Phụ lục 2, bảng số 1).

Tại mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích được 1 nhân tố từ 11 biến quan sát và với phương sai trích là 71,311% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu (Phần 2.1.2, Phụ lục 2, bảng số 2).

Dựa trên phân tích của bảng ma trận (Phần 2.1.2, Phụ lục 2, bảng số 3), cho thấy hệ số tải nhân tố của các biến này đều lớn hơn 0,5. Do vậy, các biến này đạt yêu cầu và được dùng cho các phân tích tiếp theo.

Bảng 4.6. Phân tích EFA thang đo ý kiến KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,686

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 70,970

df 3

Factor Matrixa Factor 1 YK1 0,880 YK2 0,860 YK3 0,792

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của nhóm)

4.3.1.3. Phân tích EFA thang đo suy nghĩ

Thang đo Suy nghĩ gồm 3 biến quan sát. Các biến đạt độ tin cậy Cronbach’s alpha tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA). Phân tích nhân tố như sau:

Kết quả kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's với sig = 0,000 và chỉ số KMO = 0,725 (> 0,5), đáp ứng được yêu cầu (Phần 2.1.3, Phụ lục 2, bảng số 1).

Tại mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích được 1 nhân tố từ 9 biến quan sát và với phương sai trích là 77,577 % (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu (Phần 2.1.3, Phụ lục 2, bảng số 2).

Dựa trên phân tích của bảng ma trận (Phần 2.1.3, Phụ lục 2, bảng số 3), cho thấy hệ số tải nhân tố của các biến này đều lớn hơn 0,5. Do vậy, các biến này đạt yêu cầu và được dùng cho các phân tích tiếp theo.

Bảng 4.7. Phân tích EFA thang đo suy nghĩ KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,725

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 98,386 df 3 Sig. 0,000 Factor Matrixa Factor 1 SN1 0,898 SN2 0,888

SN3 0,855

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của nhóm)

4.3.1.4. Phân tích EFA thang đo ý nghĩ

Thang đo Ý nghĩ gồm 3 biến quan sát. Các biến đạt độ tin cậy Cronbach’s alpha tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA). Phân tích nhân tố như sau:

Kết quả kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's với sig = 0,000 và chỉ số KMO = 0,731 (> 0.5), đáp ứng được yêu cầu (Phần 2.1.4, Phụ lục 2, bảng số 1).

Tại mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích được 2 nhân tố từ 6 biến quan sát và với phương sai trích thứ nhất là 78,475 % và phương sai trích thứ hai là 79,676% (đều lớn hơn 50%) đạt yêu cầu (Phần 2.1.4, Phụ lục 2, bảng số 2).

Dựa trên phân tích của bảng ma trận xoay (Phần 2.1.4, Phụ lục 2, bảng số 3), cho thấy hệ số tải nhân tố của các biến này đều lớn hơn 0,5, chênh lệch hệ số tải nhân tố của mỗi một biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Do vậy, các biến này đạt yêu cầu và được dùng cho các phân tích tiếp theo.

Bảng 4.8. Phân tích nhân tố EFA thang đo ý nghĩ KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,731

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 102,665 df 3 Sig. 0,000 Factor Matrixa Factor 1 YN2 0,904 YN1 0,880 YN3 0,873

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của nhóm)

4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá thang đo nhu cầu khởi nghiệp

cậy Cronbach’s alpha tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA). Phân tích nhân tố như sau:

Kết quả kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's (Phần 2.2, Phụ lục 2, bảng số 1) với sig = 0,000 và chỉ số KMO = 0,711 (> 0,5), đáp ứng được yêu cầu.

Tại mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích được 1 nhân tố từ 3 biến quan sát và với phương sai trích là 75,470 % (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu (Phần 2.2, Phụ lục 2, bảng số 2).

Dựa trên phân tích của bảng ma trận (Phần 2.2, Phụ lục 2, bảng số 3), cho thấy hệ số tải nhân tố của các biến này đều lớn hơn 0,5. Do vậy, các biến này đạt yêu cầu và được dùng cho các phân tích tiếp theo.

Bảng 4.9. Phân tích nhân tố EFA thang đo nhu cầu khởi nghiệp KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,711 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 87,745 df 3 Sig. 0,000 Factor Matrixa Factor 1 NC2 0,898 NC3 0,857 NC1 0,851

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của nhóm)

Như vậy, dựa trên kết quả phân tích của các bảng ma trận xoay nhân tố, kết quả thang đo các nhân tố có ảnh hưởng đến có tổng cộng 4 nhân tố được rút trích với 12 biến quan sát và thang đo có 1 nhân tố được rút trích với 3 biến quan sát. Các biến quan sát được rút trích thành các nhân tố như sau:

Nhân tố thứ nhất: gồm 3 biến quan sát (TC1, TC2, TC3) được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được đặt tên là Tính cách, ký hiệu là TC.

Nhân tố thứ hai: gồm 3 biến quan sát (YK1, YK2, YK3) được nhóm lại bằng

lệnh trung bình và được đặt tên là Ý kiến, ký hiệu là YK.

Nhân tố thứ ba: gồm 3 biến quan sát (SN1, SN2, SN3) được nhóm lại bằng

lệnh trung bình và được đặt tên là Suy nghĩ, ký hiệu là SN.

Nhân tố thứ tư: gồm 3 biến quan sát (YN1, YN2, YN3) được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được đặt tên là Ý nghĩ, ký hiệu là Ý Nghĩ.

Nhân tố thứ năm: gồm 3 biến quan sát (NC1, NC2, NC3) được nhóm lại bằng

Bảng 4.10. Diễn giải các biến quan sát sau khi xoay nhân tố

TT

hóa Diễn giải

nhân tố Tính cách (TC)

1

TC1 Tơi mong muốn được trải nghiệm những cái mới TC2 Tơi khao khát có một địa vị cao trong xã hội TC3 Tơi hứng thú và không ngại rủi ro khi khởi nghiệp

nhân tố Ý kiến (YK)

2

YK1 Gia đình tơi sẽ ủng hộ quyết định khởi nghiệp của tôi YK2 Bạn bè sẽ ủng hộ quyết định khởi nghiệp của tơi

YK3 Nếu gặp khó khăn trong việc kinh doanh thì sẽ nhận được sự hỗ trợ từ bạn bè và gia đình

nhân tố Suy nghĩ (SN)

3

SN1 Tơi tin rằng mình sẽ thành cơng khi khởi nghiệp SN2 Tơi tin rằng có thể tự thành cơng trong tương lai SN3 Việc phát triển một ý tưởng kinh doanh là khơng khó

nhân tố Ý nghĩ (YN)

4

YN1 Tơi sẽ khởi nghiệp trong tương lai

YN2 Tuy suy nghĩ rất nghiêm túc về việc khởi nghiệp YN3 Muốn được tự làm chủ doanh nghiệp

nhân tố Nhu cầu (NC)

5

NC1 Nếu có một câu lạc bộ về Startup trong trường thì bạn có muốn tham gia?

NC2 Bạn nghĩ tham gia clb khởi nghiệp tạo cho bạn niềm đam mê khởi nghiệp?

NC3 Bạn có nghĩ khi tham gia vào clb sáng tạo khởi nghiệp thì bạn có thể tự khởi nghiệp cho chính bản thân?

(Nguồn: Nhóm tự tổng hợp)

4.4. MƠ HÌNH HIỆU CHỈNH SAU KHI PHÂN TÍCH NHÂN TỐ

Sau khi phân tích và kiểm định bằng hệ tin cậy Cronbach’s alpha và khám phá (EFA), thang đo, số biến quan sát ban đầu là 12 và vẫn khơng thay đổi. Tuy nhiên, tính chất của mỗi nhân tố trong thang đo này không thay đổi

Thang đo nhu cầu khởi nghiệp ban đầu gồm 3 biến quan sát, sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA), số biến quan sát ban đầu vẫn giữ ngun khơng làm thay đổi tính chất của nhân tố này. Do đó, mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết ban đầu (trình bày ở chương 2) vẫn giữ ngun.

4.5. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN PEARSON

Phân tích tương quan đơn biến bằng hệ số tương quan Pearson cho thấy có sự tương quan dương có ý nghĩa thống kê giữa TC, YK, SN, YN với nhu cầu khởi nghiệp (các giá trị sig. đều nhỏ hơn 0,05).

Bảng 4.11. Ma trận tương quan giữa các nhân tố

MTHT GVHD CTGD SCT SHT TC Pearson Correlation 1 0,596** 0,682** 0,701** 0,418** Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 N 75 75 75 75 75 YK Pearson Correlation 0,596** 1 0,520** 0,610 ** 0,525** Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 N 75 75 75 75 75 SN Pearson Correlation 0,687** 0,520** 1 0,883** 0,400** Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 N 75 75 75 75 75 YN Pearson Correlation 0,701** 0,610** 0,883** 1 0,424 Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 N 75 75 75 75 75 NC Pearson Correlation 0,418** 0,525** 0,400** 0,424** 1 Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 N 75 75 75 75 75

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

4.6. HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT

Để kiểm định sự phù hợp giữa, hàm hồi quy tuyến tính bội với phương pháp đưa vào một lượt (Enter) được sử dụng. Nghĩa là phần mềm SPSS xử lý tất cả các

biến đưa vào một lần và đưa ra các thông số thống kê liên quan đến các biến. Bốn nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu khởi nghiệp là biến độc lập (Independents) và nhu cầu khởi nghiệp là biến phụ thuộc (Dependent) sẽ được đưa vào chạy hồi quy cùng một lúc.

4.6.1. Kiểm định độ phù hợp của mơ hình

Kết quả phân tích hồi quy bội tại bảng 4.12 (chi tiết tại mục 4, bảng số 1, phụ lục 2) cho thấy R² điều chỉnh (Adjusted R Square) bằng 0,261 nghĩa là mức độ phù hợp của mơ hình là (mơ hình đã giải thích được 26,1% sự biến thiên của biến phụ thuộc là nhu cầu khởi nghiệp). Còn lại 73,9% nhu cầu khởi nghiệp xuất phát từ các nhân tố khác. Có thể nói các biến được đưa vào mơ hình đạt kết quả giải thích khơng tốt.

Bảng 4.12. Mơ hình tóm tắt hình R R² điều chỉnh Sai số Ước lượng Durbin-Watson 1 0,549a 0,301 0,261 0,946 1,805

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của nhóm)

Kết quả nhận được từ bảng ANOVA tại bảng 4.13 (chi tiết tại mục 4, bảng số 2,b

phụ lục 2) cho thấy trị thống kê F là 7,533 với giá trị Sig. rất nhỏ (= 0,000 < 0,05). Như vậy, có thể kết luận rằng mơ hình hồi quy bội thỏa mãn các điều kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp mơ hình. Bảng 4.13. Kết quả ANOVA Mơ hình Tổng bình phương Bậc tự do (Df) Bình phương trung bình F Sig. 1 Hồi quy 26,961 4 6,740 7,533 0,000b Số dư 62,633 70 0,895 Tổng 89,594 74

Ghi chú: Giả thuyết H : R = 0 (Mơ hình hồi quy khơng phù hợp); Giả thuyết0 2

đối H : R ≠ 0 (Mơ hình hồi quy phù hợp)1 2

4.6.2. Kiểm định đa cộng tuyến giữa các biến số độc lập

Kết quả kiểm tra hiê »n tượng đa cơ »ng tuyến thơng qua hê » số phóng đại phương sai VIF (chi tiết trong phụ lục) cho thấy, hệ số phóng đại phương sai VIF của các biến trong mơ hình đều nhỏ hơn 10, theo Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mơ »ng Ngọc (2008, tr.252), chứng tỏ các nhân tố đơ »c lâ »p khơng có quan hê » chă »t chẽ với nhau nên không xảy ra hiê »n tượng đa cô »ng tuyến.

4.6.3. Kiểm tra phân phối chuẩn phần dư

Phần dư có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì những lý do: sử dụng mơ hình khơng đúng, phương sai không phải là hằng số, số lượng các phần dư khơng đủ nhiều để phân tích… Vì vâ »y, cần thực hiê »n nhiều cách khảo sát khác nhau. Mô »t cách đơn giản nhất là xây dựng biểu đồ tần số của phần dư” (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng biểu đồ tần số Histogram và biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot.

 Giá trị trung bình rất nhỏ gần bằng 0 (Mean = - 5,69E-16) và đô » lê »ch chuẩn xấp xỉ bằng 1 (Std. Dev =0,973) nên giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm

 Các điểm quan sát khơng phân tán q xa đường thẳng k¼ vọng, tuy nhiên ở đầu những điểm thì cách xa nên giả thiết phân phối chuẩn khơng bị vi phạm.

Hình 4.2. Biểu đồ tần số Histogram

Hình 4.3. Biểu đồ phân phối tích lũy P-Plot

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của nhóm tác giả)

4.7. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Kết quả hồi quy được thể hiện ở bảng 4.14 như sau:

Bảng 4.14. Bảng tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết

Một phần của tài liệu BÁO cáo các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP của SINH VIÊN TRƯỜNG đh SPKT TP HCM (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)