CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.7. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Kết quả hồi quy được thể hiện ở bảng 4.14 như sau:
Bảng 4.14. Bảng tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết
Nội dung Beta chưa
chuẩn hóa
Beta
chuẩn hóa Sig. Kết luận
H1: Tính cách (TC) có ảnh hưởng
đến nhu cầu khởi nghiệp 0,111 0,088 0,561 Không tác động H2: Ý kiến (YK) có ảnh hưởng
H3: Suy nghĩ (SN) có ảnh hưởng
đến nhu cầu khởi nghiệp 0,155 0,120 0,585 Không tác động H4: Ý nghĩ (YN) có ảnh hưởng
đến nhu cầu khởi nghiệp 0,014 0,011 0,963 Có tác động
(Nguồn: Nhóm tự tổng hợp)
Trong số 4 nhân tố độc lập được hình thành sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA), có 1 nhân tố có tác động có ý nghĩa thống kê đến nhu cầu khởi nghiệp, đó là: Ý kiến. Ngồi ra, chưa thể đưa ra khẳng định về tác động của 3 nhân tố Tính cách, Suy nghĩ, Ý nghĩ đến nhu cầu khởi nghiệp.
Qua kết quả phân tích dữ liệu thì cho thấy các trọng số Beta chuẩn hóa đều lớn hơn 0, như vậy, các nhân tố đều có tác động tích cực (tác động dương +) đến Nhu cầu khởi nghiệp.
Thảo luận về “Ý kiến”: Kết quả phân tích hồi quy cho thấy “Ý kiến” có tác
động có ý nghĩa thống kê lớn nhất đến nhu cầu khởi nghiệp (Beta chuẩn hóa = 0,403). Từ kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA, “Ý kiến” được hình thành bởi 3 biến quan sát bao gồm: (1) Gia đình tơi sẽ ủng hộ quyết định khởi nghiệp của tôi; (2) Bạn bè sẽ ủng hộ quyết định khởi nghiệp của tôi; (3) Nếu gặp khó khăn trong việc kinh doanh thì sẽ nhận được sự hỗ trợ từ bạn bè và gia đình. Điều này ý kiến ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM. Nhóm ý kiến có tác động cùng chiều đến ý định khởi nghiệp cho thấy khi nhận được nhiều ý kiến từ bạn bè, anh chị ... những người giúp bạn tạo động lực để khởi nghiệp. Điều này cũng khá dễ hiểu bởi thực tế, trước khi được nhóm hỗ trợ, các bạn sinh viên hầu như khơng có định hướng về việc khởi nghiệp nên việc nhóm ý kiến sẽ giúp tạo động lực khởi nghiệp.