BÀI 7: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC (Trang 47 - 56)

BÀI 6: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

BÀI 7: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

- Đột biến số lượng NST: l{ đột biến l{m thay đổi về số lượng NST.

- Có 2 loại: đột biến lệch bội (dị bội) v{ đột biến đa bội.

I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI:

1. Khái niệm: Là đột biến l{m thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp NST tương đồng.

2. Cơ chế phát sinh:

 Trong quá trình giảm phân tạo giao tử (ở tế bào sinh dục):

(n+1) x (n+1) (n+1) x n (n-1) x n (n-1) x (n-1)

↓ ↓ ↓ ↓

2n+2 hoặc 2n+1+1 2n+1 2n-1 2n-2 hoặc 2n-1-1

Thể bốn hoặc thể 3 kép Thể ba Thể một Thể không hoặc thể một kép

Trong nguyên phân (ở tế bào sinh dưỡng 2n): Tạo cơ thể mang 2 dòng tế bào là

dòng bình thường 2n và dòng đột biến (thể khảm).

3. Hậu quả:

- Làm mất cân bằng toàn bộ hệ gen  thường không sống được, giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản tuỳ loài.

- Ở người:

o Có 3 NST số 21 gây Hội chứng Đao.

o Có 3 NST X gây hội chứng siêu nữ XXX.

o Có 1 NST X gây hội chứng Tơcnơ XO.

o Có XXY gây hội chứng claiphentơ.

+ Ở thực vật: lệch bội gặp ở chi c{, chi lúa. C{ độc dược có 2n=24 tạo ra 12 thể ba tương ứng với 12 cặp NST, có hình dạng quả khác nhau.

4. Ý nghĩa:

o Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá.

o Dùng đột biến lệch bội để x|c định vị trí gen trên NST (lập bản đồ di truyền).

o Đưa c|c NST mong muốn v{o cơ thể khác.

II. ĐỘT BIẾN ĐA BỘI:

- Có 2 dạng đột biến đa bội: tự đa bộidị đa bội. 1. Thể tự đa bội:

a. Khái niệm:

- Là sự tăng 1 số nguyên lần bộ NST đơn bội của cùng một loài và lớn hơn 2n. - Có 2 loại: tự đa bội chẵn (4n, 6n, 8n,…) v{ tự đa bội lẻ (3n, 5n, 7n,…).

b. Cơ chế phát sinh:

- Trong giảm phân:

Thể tam 3n bội bất thụ (đa bội lẻ) Thể tứ bội 4n hữu thụ (đa bội chẵn) - Trong nguyên phân:

+ Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, nếu tất cả các NST không phân li tạo thể tứ bội 4n.

+ Trong nguyên phân của tế b{o sinh dưỡng 2n nếu bộ NST không phân li sẽ tạo tế bào tứ bội 4n hình thành thể khảm

+ (VD:………..)

2. Thể dị đa bội:

a. Khái niệm: Là hiện tượng tăng nguyên lần số bộ NST đơn bội của hai (hay nhiều) loài khác nhau trong một tế bào.

=> Tế bào của cơ thể chứa bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau = Song nhị bội. b. Cơ chế phát sinh:

Sơ đồ:

Sơ đồ cơ chế phát sinh thể dị đa bội

- Ví dụ: Karpechenco đ~ lai xa kèm đa bội hóa thành công khi lai cải củ và cải bắp:

Quả của cây lai cải củ (raphanus) với cải bắp (Brassica) 3. Hậu quả

- Tế b{o đa bội có h{m lượng ADN tăng gấp bội nên quá trình sinh tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ. Vì vậy, cơ thể đa bội có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khỏe, chống chịu tốt,...

- Các thể tự đa bội lẻ:

+ Thường không có khả năng ph|t sinh giao tử bình thường nên thường không có khả năng sinh sản hữu tính.

+ Những c}y ăn quả không hạt thường l{ đa bội lẻ như nho, dưa hấu,… - Thể đa bội thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật (như giun đũa, giun đất…)

4. Ý nghĩa

- Đột biến đa bội có vai trò quan trọng trong tiến hóa (hình thành loài mới) và tạo giống mới, chủ yếu ở thực vật có hoa.

VẬN DỤNG

Câu 1. Đột biến đa bội l{

A. Đột biến l{m thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp NST tương đồng. B. Dạng đột biến l{m tăng 1 số nguyên lần bộ NST đơn bội n và lớn hơn 2n. C. Sự tăng 1 số nguyên lần bộ NST đơn bội của cùng một loài và lớn hơn 2n.

D. Là hiện tượng tăng nguyên lần số bộ NST đơn bội của hai (hay nhiều) loài khác nhau trong một tế bào.

Câu 2. Sự thay đổi số lượng nhiễm sắc thể chỉ liên quan đến một hay một số cặp NST tương đồng gọi l{?

A. thể lệch bội B. đa bội thể lẻ. C. thể tam bội. D. thể tứ bội

Câu 3. Song nhị bội l{ gì?

A. Tế bào mang 2 bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau B. Tế bào mang bộ NST = 2n+2

C. Tế bào mang bộ NST tứ bội = 4n

D. Tế bào mang 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau

Câu 4. Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của lo{i thứ nhất l{ AA, lo{i thứ 2 l{ BB thể song nhị bội l{

A. AABB. B. AAAA. C. BBBB. D. AB.

Câu 5. Trường hợp n{o sau đ}y thuộc loại đa bội ho| cùng nguồn ?

A. AABB x aabb → AAaBb. B. AABB x DDEE → AABBDDEE.

C. AABB x aabb → AAaaBBbb. D. AABB x DDEE → ABDE.

Câu 6. Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n = 8), các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu l{ Aa, Bb, Dd v{ Ee. Do đột biến lệch bội đ~ l{m xuất hiện thể một. Thể một này có bộ nhiễm sắc thể nào trong các bộ nhiễm sắc thể sau đ}y?

A. AaBbDdEe B. AaBbEe C. AaBbDEe D. AaaBbDdEe

Câu 7. Ở một lo{i thực vật, gen A qui định tính trạng trội ho{n to{n so với gen a qui định tính trạng lặn. Do hiện tượng đột biến đa bội thể trong lo{i ngo{i c|c c}y 2n, còn có thể có c|c c}y 3n, 4n. C|c kiểu gen có thể có ở lo{i thực vật trên l{

A. AA, aa, Aa, AAA,AAa, aaa, AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa.

B. AA, aa, Aa, AAA, Aaa, AAa, aaa, AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa.

C. AA, aa, Aa, AAA,AAa, aaa, AAAA, AAAa, Aaaa, aaaa. D. AA, aa, Aa, AAA, Aaa, aaa, AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa

Câu 8. Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, c|c thể tứ bội giảm ph}n tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Theo lý thuyết, c|c phép lai n{o sau đ}y cho đời con có kiểu gen ph}n li theo tỉ lệ 1:2:1?

(1) AAAa x AAAa. (2) Aaaa x Aaaa. (3) AAaa x AAAa. (4) AAaa x Aaaa. Đ|p |n đúng l{:

A. (1), (4) B. (2), (3) C. (1), (2). D. (3), (4).

Câu 9. Ở một lo{i thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội ho{n to{n so với gen a qui định tính trạng lặn hạt m{u trắng. Cho c|c c}y dị hợp 2n giao phấn với những c}y dị hợp 3n v{ 4n, F1 cho tỉ lệ 11 c}y hạt đỏ: 1 c}y hạt trắng. Kiểu gen của c|c c}y bố mẹ l{

A. AAaa x Aa; AAa x Aa. B. Aaaa x Aa; Aaa x Aa. C. AAAa x Aa; AAa x Aa. D. AAAa x Aa; Aaa x Aa.

Câu 10. Ở một lo{i thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội ho{n to{n so với gen a qui định tính trạng lặn hạt m{u trắng. Cho c}y dị hợp 3n giao phấn với c}y dị hợp 4n, F1 có tỉ lệ 35 c}y hạt đỏ: 1 c}y hạt trắng. Kiểu gen của c|c c}y bố mẹ l{

A. AAaa x Aaa. B. AAAa x AAa. C. AAaa x AAa. D. Aaaa x AAa.

Câu 11. Ở c{ chua, hạt phấn (n + 1) của thể ba không nảy mầm được, hạt phấn n nảy mầm bình thường. Còn no~n n v{ (n + 1) đều có khả năng thụ phấn . Cho tự thụ pha ́n the ̉ ba có kie ̉u gen Aaa. Biết rằng không ph|t sinh đột biến mới v{ c|c giao tử còn lại có sức sống v{ khả năng thụ phấn như nhau. Theo lí thuyết.

- Số loại kiểu gen có ở thế hệ F1 là:

A. 9 B. 8 C. 6 D. 4

- Tỉ le ̣ hạt kho ng có gen A là:

A. 1/18 B. 1/3 C. 1/6 D. 1/12

- Tỉ lệ hạt có kiểu gen dị hợp

A. 17/18. B. 143/144. C. 11/18. D. 35/144.

- Tỉ lệ kiểu gen có mang alen lặn ở F1

A. 17/18. B. 143/144. C. 11/18. D. 35/144.

Câu 12. Ở một lo{i thực vật có bộ NST 2n = 18. Nghiên cứu tiêu bản NST của một c| thể thấy có 20 NST v{ hiện tượng bất thường chỉ xảy ra ở một cặp NST trong bộ NST. C| thể đó mang đột biến

Câu 13. Ở một lo{i thực vật, A qui định quả đỏ trội ho{n to{n so với a qui định quả v{ng, B qui định th}n cao trội ho{n to{n so với b qui định th}n thấp. Biết không có đột biến mới ph|t sinh v{ c|c c}y tứ bội giảm ph}n cho c|c giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Lai c|c c}y tứ bội có kiểu gen: AAaaBbbb x AaaaBBbb. Theo lí thuyết

- Tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời sau là

A. 33: 11: 1: 1. B. 121 : 33: 11: 1. C. 11: 11: 1 : 1. D. 121 : 11: 11: 1.

- Tỉ lệ kiểu gen là

A. (1:5:5:1)2. B. (1:15:15:1)2. C. (1: 4: 6: 4:1). D. (11:1)(35:1).

- Tỉ lệ kiểu gen dị hợp

A. 17/18. B. 143/144. C. 11/18. D. 35/144.

- Tỉ lệ kiểu gen có 2 alen trội

A. 17/18. B. 143/144. C. 11/18. D. 35/144.

Câu 14. Cho các thông tin:

(1) L{m thay đổi h{m lượng ADN ở trong nhân tế bào. (2) Không l{m thay đổi thành phần, số lượng gen trên NST. (3) Xảy ra ở cả động vật và thực vật.

(4) L{m thay đổi chiều dài của phân tử ADN. (5) Làm xuất hiện các alen mới trong quần thể.

Trong 5 thông tin trên thì có bao nhiêu thông tin l{ đặc điểm chung của đột biến đảo đoạn NST v{ đột biến lệch bội dạng thể một?

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 15. Thể tứ bội v{ thể song nhị bội có điểm kh|c nhau cơ bản l{:

A. Thể tứ bội có khả năng hữu thụ còn thể song nhị bội thường bất thụ.

B. Thể tứ bội là kết quả của c|c t|c nh}n g}y đột biến nhân tạo, thể song nhị bội là kết quả của lai xa v{ đa bội hoá tự nhiên.

C. Thể tứ bội có bộ NST là bội số của bộ NST đơn bội (đa bội cùng nguồn), thể song nhị bội gồm 2 bộ NST lưỡng bội (đa bội khác nguồn).

Câu 16. Đ}y l{ sơ đồ mô tả qu| trình hình th{nh lo{i lúa mì hiện nay từ c|c lo{i lúa mì hoang dại. Quan s|t hình v{ cho biết có bao nhiêu ph|t biểu đúng.

(1) C|c cơ thể tự đa bội AABB, AABBDD có kiểu gen đồng hợp.

(2) AABB gọi là thể song nhị bội vì chứa bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau.

(3) Thể đột biến AABB được xem là loài mới vì khi cho AABB lai với AA tạo con lai bất thụ. (4) Lai xa v{ đa bội ho| l{ cơ chế hình thành loài mới phổ biến ở thực vật có hoa.

(5) Đột biến đa bội thường gây hậu quả ít hơn so với đột biến lệch bội. (6) Hiện tượng lai xa v{ đa bội hoá không xảy ra trong điều kiện tự nhiên.

(7) Loài lúa mì hoang dại có NST 2n = 14 lai với loài cỏ dại 2n = 14 kết quả tạo loài có bộ NST 2n = 14.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Sơ đồ hình thành giao tử khi chuyển đoạn tương hỗ của NST

Câu 17. Một nhóm tế b{o sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở hai nhiễm sắc thể thuộc hai cặp tương đồng số 3 v{ số 5. Biết qu| trình giảm ph}n diễn ra bình thường v{ không xảy ra trao đổi chéo.

a/ Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử không mang nhiễm sắc thể đột biến trong tổng số giao tử là

b/ Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến trong tổng số giao tử là

c/ Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử mang 1 nhiễm sắc thể đột biến trong tổng số giao tử là

d/ Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử mang 1 nhiễm sắc thể đột biến trong tổng số giao tử đột biến là

* Chuyển về dạng cơ thể AaBb giảm phân phát sinh giao tử

Câu 18. Chuyển đoạn tương hỗ giữa hai NST không tương đồng xảy ra ở một tế b{o sinh tinh khi giảm ph}n sẽ cho ra cả giao tử bình thường v{ giao tử có chuyển đoạn. Tỉ lệ loại giao tử có chuyển đoạn l{

A. 75% B. 25% C. 50% D. 20%

Câu 19. C{ độc dược có bộ NST 2n = 24. Có một thể đột biến, trong đó ở cặp NST số 1 có một chiếc bị mất đoạn, ở một chiếc của NST số 5 bị đảo một đoạn, ở NST số 3 có một chiếc bị lặp một đoạn. Khi giảm ph}n nếu c|c cặp NST ph}n li bình thường thì trong số c|c loại giao tử được tạo ra, giao tử đột biến chiếm tỉ lệ l{

CÁCH VIẾT GIAO TỬ

ĐỐI VỚI THỂ TAM BỘI

CHÚ Ý: Nếu thể tam bội cho giao tử (n) v{ giao tử (n+1) đều có khả năng sống sót thì c|ch viết giao tử ở thể tam bội (3n) l{:

Kiểu gen Cách viết Giao tử

aaa

Aaa

AAa

AAA

ĐỐI VỚI THỂ TỨ BỘI

CHÚ Ý: Thể tứ bội thường chỉ cho giao tử lưỡng bội (2n) nên c|ch viết giao tử l{:

Kiểu gen Cách viết Giao tử

AAAa

AAaa

Aaaa

AAAA

ÔN TẬP CHƯƠNG I: MỘT SỐ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC (Trang 47 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)