Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm

Một phần của tài liệu Dạy học truyện ngắn hiện đại cho học sinh trung học cơ sở theo đặc trưng thể loại (Trang 44)

CHƯƠNG 4 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

4.2. Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm

4.2.1. Lựa chọn địa bàn thực nghiệm

- Đảm bảo điều kiện cơ sở vật chất phục vụ dạy và học bình thường.

- Đội ngũ cán bộ, quản lí nhà trường và giáo viên ở các trường, đảm bảo về trình độ chun mơn cũng như nhiệt tình và ý thức trách nhiệm.

4.2.2. Chọn và bồi dưỡng giáo viên dạy tiết thực nghiệm

+ Những giáo viên trẻ.

+ Những giáo viên nhiệt tình, tâm huyết trong giảng dạy, có ý thức đổi mới phương pháp dạy học, sáng tạo trong tổ chức dạy học Ngữ văn.

+ Những giáo viên được chọn dạy thực nghiệm cần có kĩ năng sử dụng máy tính, biết sử dụng và sử dụng tương đối thường xuyên Internet cùng một số phần mềm hỗ trợ dạy học.

4.2.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm

Các học sinh lớp 6, 7, 8, 9 thuộc các trường Trung học cơ sở.

4.2.4. Thời gian thực nghiệm

- Thực nghiệm sư phạm vòng 1: - Thực nghiệm sư phạm vòng 2:

4.3. Tài liệu và nội dung tổ chức thực nghiệm

4.3.1. Tài liệu thực nghiệm sư phạm

cho giáo viên từng trường và chỉnh sửa sau mỗi lần thực nghiệm sư phạm cho phù hợp với đối tượng học sinh của từng trường.

- Phiếu học tập, phiếu thăm dò ý kiến giáo viên, học sinh, phiếu điều tra… - Các đề kiểm tra dành cho nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.

4.3.1. Nội dung thực nghiệm

4.3.2.1. Tổ chức dạy học các nhóm thực nghiệm và đối chứng

- Đối với nhóm thực nghiệm - Đối với nhóm đối chứng

4.3.2.2. Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

- Sau các tiết thực nghiệm, chúng tôi tổ chức cho hai nhóm thực nghiệm và đối chứng cùng làm bài kiểm tra, chấm và phân tích kết quả, so sánh chất lượng của hai nhóm.

- Quan sát hành vi của học sinh cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trong quá trình học tập.

4.4. Xây dựng phương thức và tiêu chí đánh giá

4.4.1. Phương thức và tiêu chí đánh giá mặt định lượng 4.4.2. Phương thức và tiêu chí đánh giá mặt định tính

4.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm

4.5.1. Kết quả thực nghiệm sư phạm lần 1

4.5.1.1. Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm

4.5.1.2. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm vịng 1

- Phân tích định tính - Phân tích định lượng

4.5.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm lần 2

4.5.2.1. Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm

4.5.2.2. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm vịng 2

- Phân tích định tính - Phân tích định lượng

4.6. Điều tra về các biện pháp sư phạm đã đề xuất

4.6.1. Kết quả điều tra về giáo án thực nghiệm sư phạm

4.6.2. Điều tra giáo viên về kết quả của các giờ học thực nghiệm sư phạm 4.6.3. Điều tra học sinh về kết quả của các giờ học thực nghiệm sư phạm

1. Thái độ của giáo viên qua tiết thực nghiệm 2. Hiệu quả của phương pháp dạy học đã đề xuất

3. Những kết quả đạt được đã khẳng định tính hợp lí của phương pháp dạy học đã đề xuất

KẾT LUẬN

- Luận án nghiên cứu về dạy học truyện ngắn hiện đại theo đặc trưng thể loại cho học sinh không chỉ thiết thực đối với việc dạy học truyện ngắn hiện đại ở Trung học cơ sở nói riêng mà cịn góp phần đổi mới cách dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học môn Ngữ văn trong nhà trường phổ thơng sau năm 2018 nói chung.

- Dạy học văn theo đặc trưng thể loại là một yêu cầu bắt buộc trong dạy học tác phẩm văn chương. Đó là một cơng việc vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật.

- Việc phân tích truyện ngắn hiện đại theo đặc trưng thể loại không chỉ giúp học sinh cảm, hiểu sâu hơn các tác phẩm mà còn giúp các em nắm bắt được những yếu tố đặc trưng của từng tác phẩm, từ đó các em có thể độc lập phân tích truyện ngắn hiện đại ngồi chương trình và có thể vận dụng vào làm văn.

- Các định hướng dạy học truyện ngắn hiện đại theo đặc trưng thể loại mà chúng tôi đề xuất cùng với kết quả thực nghiệm cho thấy tính đúng đắn, khoa học của phương pháp này.

- Các bước tổ chức một bài dạy học truyện ngắn hiện đại theo đặc trưng thể loại mà chúng tôi đề xuất cùng với kết quả thực nghiệm đã nhận được sự phản hồi tích cực của giáo viên và học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Danh mục văn bản pháp luật

[1] Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14 tháng 6 năm 2019.

[2] Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Ban chấp hành Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng

nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

[3] Quyết định số 1436/QĐ-TTg ngày 29 tháng 10 năm 2018 về việc phê duyệt đề án bảo đảm cơ sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông giai đoạn 2017 – 2025.

[4] Quyết định số 2632/QĐ-BGDĐT ngay 24 tháng 7 năm 2015 về phê duyệt kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 88/2014 QH13 ngày 28 tháng 11năm 2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông và Quyết định số 404/QĐ- TTg ngày 27/3/2015 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

[5] Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành Chương trình giáo dục phổ thông.

2. Danh mục tài liệu

2.1. Tài liệu tiếng Việt

[6] Lại Nguyên Ân (1999); 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

[7] Lê Huy Bắc (2008), Những vấn đề thể loại và lịch sử văn học. Nhà xuất bản Giáo dục.

[8] Lê Huy Bắc (2006), Dạy-học tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường

Trung học cơ sở, tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục.

[9] Lê Huy Bắc (2006), Dạy-học tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường

Trung học cơ sở, tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục.

[10] Lê Huy Bắc (2006), Dạy-học tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường

Trung học cơ sở, tập 3, Nhà xuất bản Giáo dục.

[11] Lê Huy Bắc (2009), Đặc trưng truyện ngắn Anh – Mỹ, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội.

[12] Lê Huy Bắc (2008), Những vấn đề thể loại và lịch sử văn học, Nhà xuất bản Giáo dục.

[13] Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn – Lí luận, tác gia và tác phẩm, tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục.

[14] Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn – Lí luận, tác gia và tác phẩm, tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục.

[15] Nguyễn Thanh Bình (2010), Dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương theo loại thể

trong nhà trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội.

[16] Bộ Giáo dục và đào tạo (2005), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn [17] Bộ Giáo dục và đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình

tổng thể.

[18] Bộ Giáo dục và đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn. [19] Bộ Giáo dục và đào tạo (2016), Sách giáo khoa Ngữ văn 6 - tập 2, Nhà xuất bản

Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[20] Bộ Giáo dục và đào tạo (2016), Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[21] Bộ Giáo dục và đào tạo (2016), Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[22] Bộ Giáo dục và đào tạo (2016), Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[23] Bộ Giáo dục và đào tạo (2016), Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[24] Bộ Giáo dục và đào tạo (2016), Sách giáo khoa Ngữ văn , tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[25] Bộ Giáo dục và đào tạo (2016), Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[26] Bộ Giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá

kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn cấp Trung học cơ sở.

[27] Lê Tư Chỉ (1996), Để phân tích một tác phẩm truyện ngắn, Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

[28] Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại

thể, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[29] Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà

[30] Đinh Trí Dũng – Bùi Việt Thắng (chủ biên) (2018), Giáo trình Truyện ngắn Việt

Nam hiện đại, Nhà xuất bản Đại học Vinh, Vinh.

[31]Trần Thị Khánh Dư (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nhà xuất bản Giáo dục.

[32] Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lý học dạy học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[33] trần Thanh Đạm (1971, Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn họctheo loại thể,

Nhà xuất bản Văn họ, Hà Nội.

[34] Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[35] Phan Cự Đệ (2001), Tác phẩm văn văn học – bình giảng và phân tích, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội.

[36] Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam – Lịch sử, Thi pháp, Chân dung, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[37] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất bản Giáo dục.

[38] Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học và Phân tích thể loại, Nhà xuất bản Đà Nẵng, Đà Nẵng.

[]Hồng Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng về thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du Hà Nội.

[39] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[40] Nguyễn Thanh Hùng (2003), Hiểu văn dạy văn, Nhà xuất bản Giáo dục Việt

Nam.

[41] Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

[42] Nguyễn Thanh Hùng (2008), Giáo trình Phương pháp dạy học ngữ văn ở Trung

học cơ sở, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

[43] Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ năng đọc hiểu văn, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm. [44] Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trong nhà trường phổ thông, Nhà

xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[45] Nguyễn Thị Thanh Hương (2011), Thiết kế bài giảng và lời bình một số tác phẩm

[46] Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong

nhà trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

[47] Trần Minh Hường (chủ biên) (2018), Ơn thi vào lớp 10 theo định hướng tích hợp

và phát triển năng lực, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[48] Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam từ góc

nhìn thể loại. Nhà xuất bản Giáo dục.

[49] Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam sau

1975 những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[50] Phan Trọng Luận (2005), Tuyển tập Phan Trọng Luận, Nhà xuất bản Giáo dục. [51] Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, tập 1, Nhà xuất bản Giáo

dục Việt Nam.

[52] Phan Trọng Luận (2009), Văn học trong nhà trường- Nhận diện- Tiếp cận- Đổi

mới, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.

[53] Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường những điểm nhìn, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.

[54] Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, tập 1 (Văn học, nhà văn, bạn đọc), Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[55] Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[56] Đặng Thị Mây (2010), Dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 ở trường trung

học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[57] M. Bakhtin (1992)– Lí luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch ), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội.

[58] Huỳnh Như Phương (2017), Tác phẩm và thể loại Văn học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

[59] Rob rt J. Marzano, D bra J. Pick ring, Jan E. Pollock (Nguyễn Hồng Vân dịch) (2013), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

[60] Robert J. Marzano (GS. TS Nguyễn Hữu Châu dịch) (2013), Nghệ thuật và khoa học dạy học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

[61] Robert J. Marzano (Phạm Trần Long dịch) (2013), Quản lí lớp học hiệu quả, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[63] Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội. [64] Bùi Việt Thắng (2003), Truyện ngắn hiện thực 1930 – 1945, Nhà xuất bản Văn

học, Hà Nội.

[65] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn những vấn đề lí thuyết và thực tiễn thể loại, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[66] Nguyễn Thị Yến Trinh (2008), Tổ chức hoạt động dạy đọc –hiểu tác phẩm tự sự

Việt Nam theo đặc trưng loại thể trong chương trình Ngữ văn lớp 11, Luận văn thạc

sĩ, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

[67] Thái Duy Tuyên (2013), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[68] Robert J. Marzano - Debra J. Pickering - Jane E. Pollock (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, (Người dịch: Hồng Lạc), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà

Nội.

2.2. Tài liệu tiếng Anh

[69] Lashley K, SW(1964), Brain mechanisms and intelligence, Hafner Publishing company, New York and London.

[70] Terman L (1937), Measuring intelligence, Boston.

[71] Weschsler D (1955), Weschsler aldult intelligence scale (WAIS), New York. [72] Mai Van Hung, Duong Thi Nguyet (2002), Research on intelligence quotient of

Vietnamese students, Symposium on Education and Psychological Issues for Secondary and High School Students, pp 208- 212.

[73] Mai Van Hung (2008), The impact of environment and education conditions on intelligence quotient of high school student in Vietnam, International Conference on the Strategy of Technology Education in the Paradigm Shift for Creation and Innovation, Korea, pp 430-436.

Ý kiến người hướng dẫn khoa học

(Ký và ghi rõ họ tên)

PGS.TS.BÙI THANH TRUYỀN TS.NGUYỄN THỊ KIỀU TIÊN

Ngày……tháng…..năm ……

Nghiên cứu sinh

(Ký và ghi rõ họ tên)

LÊ THỊ QUYÊN

Ý kiến của lãnh đạo khoa chuyên môn

(Ký và ghi rõ họ tên)

Phòng Đào tạo Sau đại học

Một phần của tài liệu Dạy học truyện ngắn hiện đại cho học sinh trung học cơ sở theo đặc trưng thể loại (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w