Đặc điểm và chức năng của quyền lực chính

Một phần của tài liệu Bài soạn giảng quyền lực chính trị dai cuong (Trang 27 - 44)

năng của quyền lực chính trị

a. Đặc điểm

- Quyền lực chính trị có bản chất giai cấp

Khi xã hội phân chia thành giai cấp, quyền lực công cộng dần bị chi phối và thay thế bởi quyền lực nhà nớc.

Quyền lực công cộng là loại quyền lực đợc nảy sinh từ một nhu cầu chung của cả cộng đồng xã hội. QLCC lấy lợi ích và ý chí chung của cả cộng đồng xã hội làm cơ sở cho sự tồn tại của nó. Với ý nghĩa đó, QLCC là cái vốn có của mỗi xã hội.

Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất(LLSX), t liệu sản xuất( TLSX) tập trung trong tay một nhóm ngời. Đây là cơ sở để hình thành những giai cấp, tầng lớp đầu tiên trong xã hội. Quyền lực cơng cộng bị phá vỡ để thay vào đó là quyền lực của các giai cấp, tầng lớp khác nhau.

Sự xuất hiện của nhà nớc đã đa các cuộc xung đột mang bản chất giai cấp xoay quanh vấn đề giành- giữ- thực thi quyền lực nhà nớc.

- Sự xuất hiện của nhà nớc nhằm duy trì mâu thuẫn trong xã hội và tất yếu nảy sinh đấu tranh giai cấp nhằm đạt đợc quyền lực nhà nớc. Sự xuất hiện nhà nớc đã đa các cuộc xung đột mang bản chất giai cấp xoay quanh thực thi quyền lực nhà nớc.

 Nhà nớc thực sự trở thành trung tâm, vũ đài của các cuộc đấu tranh chính trị. Cuộc đấu tranh đó địi hỏi các giai cấp phải tổ chức ra sức mạnh của mình là quyền lực chính trị. Nh vậy, ngay từ đầu, yếu tố giai cấp đã quyết định nội dung của quyền lực chính trị.

Quyền lực chính trị tồn tại trong mối liên hệ lợi ích khi đặt nó trong quan hệ với giai

cấp khác.

QLCT ln mang tính thống nhất về cơ bản trong sự biểu hiện ra bên ngồi của mình. Tuy trong quan hệ nội bộ của giai cấp hay liên minh giai cấp, QLCT có thể chứa đựng những mâu thuẫn, thậm chí cả những đối kháng, nhng bên ngồi, nó ln là đại diện cho lợi ích của tồn giai cấp nhằm tạo ra sức mạnh để đối phó và đấu tranh với các giai cấp khác trong xã hội.

Tuỳ thuộc vào tơng quan, so sánh lực lợng mà các giai cấp ở các vị thế khác nhau trong việc sử dụng quyền lực chính trị.

 Nh vậy, chừng nào cịn giai cấp thì cịn chính trị, cịn quyền lực chính trị. Giai cấp nào cũng thống nhất trong việc bảo vệ lợi ích của mình trong đấu tranh giành quyền lực chính trị.

- Quyền lực chính trị có tính xã hội

trong lịng xã hội.

QLCT là sản phẩm của xã hội phân chia giai cấp, mà xã hội là cơ sở tồn tại của các giai cấp. Do đó, QLCT khơng thể tách rời hay vợt ra ngồi xã hội mà nó đang tồn tại.

Chủ thể và khách thể QLCT đều là những thành phần tạo nên chính thể xã hội, đều nằm trong một điều kiện tồn tại xã hội.

Câu hỏi: Theo các bạn, chủ thể và khách thể của quyền lực chính trị là gì?

Trả lời:

Chủ thể quyền lực chính trị đợc xác định là nhóm xã hội, giai cấp hay tập đoàn ngời đợc tổ chức để tạo dựng và có đựoc quyền sử dụng sức mạnh cho mục đích chính trị của mình.

Đối tợng của quyền lực chính trị lại là vấn đề đối lập với chủ thể trong quan hệ chính trị. Đó là nhóm xã hội, giia cấp hay tập đoàn ngời mà sự phục tùng của nó đối

với chủ thể là “cách” mà QLCT đợc thể hiện trong việc thực thi.

QLCT thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh xã hội cụ thể.

Trong sự vận động và phát triển của xã hội, một phơng thức sản xuất lỗi thời sẽ bị thay thế bởi một phơng thức sản xuất tiên tiến đẻ phù hợp với điều kiện tồn tại của chế độ xã hội mới. Tong ứng với nó, các giai cấp mới xác lập hệ thống tổ chức quyền lực chính trị để bảo vệ lợi ích giai cấp và đấu tranh giai cấp trong hoàn cảnh, điều kiện mới.

Nh vậy, trong lịch sử xã hội khơng có một giai cấp nào tồn tại vĩnh hằng, cũng khơng có một hệ thống QLCT nào tồn tại vĩnh viễn. Các giai cấp và hệ thống quyền lực của giai cấp chỉ đợc xác lập trong điều kiện tồn tại cụ thể của xã hội. Các điều kiện xã hội

dung, bản chất của các giai cấp cũng nh hệ thống quyền lực mà các giai cấp đã xác lập trên nền tảng của xã hội đó, do đó quyền lực chính trị mang đậm tính xã hội.

- Quyền lực chính trị có tính lịch sử.

Sự ra đời, tồn tại, phát triển và tiêu vong của quyền lực chính trị mang tính khách quan trong một giai đoạn lịch sử nhất định- giai đoạn có giai cấp. Sự tồn tại khách quan của các giai cấp quy định tính khách quan của quyền lực chính trị.

+Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, chủ nô là chủ thể duy nhất của mọi tài sản, của cải trong xã hội. Nơ lệ khơng có quyền lực chính trị- pháp lý đáng kể. Tồn bộ quyền lực chính trị nằm trong tay chủ nô.

+Trong xã hội phong kiến, ngồi địa chủ và nơng dân cịn có các tầng lớp khác nh;

tăng lữ, thợ thủ công, thơng nhân. Quyền lực chính trị tập trung trong tay giai cấp địa chủ phong kiến. Dù phân tán hay tập trung, hệ thống QLCT trong xã hội phong kiến đều mang tính đẳng cấp rõ rệt.

+ Trong xã hội t sản chủ nghĩa, cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp và sự thay đổi của các quan hệ tơng ứng, quyền lực chính trị cũng có những hình thức tổ chức khác nhau. Trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa t bản, quyền tự do dân chủ của nhân dân đợc ghi nhận trong hầu hết các hiến pháp t sản. Tuy nhiên, càng về sau thì tính chất dân chủ đó càng mang tính hình thức.

+ Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, toàn bộ quyền lực thuộc về tay nhân dân . Nhà nớc ta đã và đang cố gắng để yếu tố dân chủ đựoc phát huy ngày càng sâu rộng,

nhằm hớng đến một xã hội tốt đẹp hơn.

Trong các xã hội có giai cấp khác nhau, sự biến đổi của cơ sở kinh tế và cùng với nó, sự biến đổi của cơ cấu xã hội- giai cấp cũng nh vị trí lịch sử của các tầng lớp, giai cấp mà quyền lực chính trị cũng khơng ngừng thay đổi

- Quyền lực chính trị có tính tập trung thống nhất

Câu hỏi: Theo bạn, thế nào là tính tập trung, thống nhất của quyền lực chính trị?

+ Tính tập trung của quyền lực chính trị

Trong xã hội có giai cấp đựoc tổ chức thành nhà nớc, cần thiết phải có một cá nhân hay tổ chức đại diện cho quyền lực của cộng đồng, giai cấp.

Trong quan hệ quyền lực ở xã hội dân chủ, một cá nhân hay tổ chức đợc bầu ra, đại diện cho quyền lực của tập thể, cộng đồng. Quyền lực có đựoc do các thành viên

thừa nhận, họ bầu ra để lãnh đạo chính họ, làm cho hoạt động của họ đựoc phối hợp chặt chẽ, tạo nên sức mạnh lớn hơn. Qúa trình hình thành quyền lực chính trị là quá trình tập trung, tập hợp ý chí chung, tạo nên sự đồng lịng, nhất trí trong tổ chức, cộng đồng. Nếu thiếu tập trung thì khơng thể tạo ra quyền lực, mức độ tổ chức càng cao, ttỏ chức càng chặt chẽ thì quyền lực tổ chức càng mạnh.

Tác động của tính tập trung đối với hoạt động của toàn bộ hệ thống quyền lực.

+ Tác động tích cực: do tính chất tập trung mà quyền lực đợc tập trung trong tay một ngời, một nhóm ngời nắm giữ, họ là đại diện cho ý chí chung của tồn thể cộng đồng. Do đó, quyền lực của tổ chức càng mạnh hơn. Sức mạnh của ngời, nhóm ng- ịi đứng đầu là sức mạnh

+ Tác động tiêu cực: ý chí chung của tập thể đợc một ngời hay nhóm ngời điều khiển nên họ dễ dàng sử dụng cho mục đích riêng dẫn đến tha hố quyền lực. ở các giai cấp phẩn động, vai trò của những ngời đứng đầu tất yếu sẽ tiêu cực. Bên cạnh đó, ở những giai cấp tiến bộ cũng có những ngời đứng đầu kém tài, đức, trong tr- ờng hợp đó, ngời hay nhóm ngời đứng đàu có thể kìm hãm sự phát triển của lịch sử và gây ảnh hởng đặc biệt nghiêm trọng đối với việc thực thi quyền lực chính trị, cơ bản là quyền lực nhà nớc. Nh vậy, yếu tố thủ lĩnh chính trị là vô cùng quan trọng. + Tính thống nhất của quyền lực chính trị i. Sự tất yếu của tính thống nhất

Trong xã hội có giai cấp, do khác nhau về lợi ích nên các giai cấp đấu tranh với nhau

nhằm giành lấy lợi ích của giai cấp mình. Chính lợi ích là nền tảng và chất kết dính tạo nên sự bền vững và ổn định của các giai cấp. Khi lợi ích giai cấp bị phân chia thì cơ sở để cấu kết với giai cấp cũng khơng cịn. Vì vậy, giai cấp thống nhất ở tính lợi ích của nó.

Quyền lực chính trị là quyền lực của giai cấp, đựoc thiết lập và duy trì để bảo vệ lợi ích giai cấp nên về nguyên tắc và từ trong bản chất của nó, quyền lực chính trị là thống nhất.

ii. Biểu hiện của tính thống nhất

Sự thống nhất thờng chỉ biểu hiện ở lợi ích cơ bản, cịn lợi ích cục bộ thì cha hẳn, thậm chí cịn mâu thuẫn gay gắt. Điều này đợc thể hiện rõ nhất trong xã hội t bản chủ nghĩa. ở các nớc t bản, các đảng phái, phe nhóm đấu tranh với nhau để

ờng nh quyền lực giai cấp t sản bị phân chia, tuy nhiên đó chỉ là hình thức. Đấu đá giữa các phe nhóm, đảng phái của giai cấp t sản chỉ mang tính chất mâu thuẫn nội bộ. Về nguyên tắc, chúng vẫn thống nhất bởi lợi ích cơ bản của chúng là giống nhau- đó là bóc lột giai cấp vơ sản và các tầng lớp lao động khác. Vì vây, dù đảng nào cầm quyền cũng vậy, chỉ khác nhau về hình thức, cịn bản chất không bao giờ thay đổi. Quyền lực chính trị có

tính tha hoá

Tha hoá nghĩa là một sự vật- hiện tợng bị biến đổi, trở thành cái khác, đối lập với cái ban đầu đã sinh ra nó. Nguyên nhân của tha hố

quyền lực chính trị

Do tính chất tập trung của quyền lực nên nó dễ bị tha hoá. Từ chỗ là quyền lực của số đông, đem tập trung lại để cho một ngời hay một nhóm ngời nắm giữ và điều

khiển nên càng tập trung, càng thống nhất ý chí thì quyền lực vàng mạnh, nhng mức độ tập trung càng cao thì quyền lực lại càng xa với cái gốc rễ ban đầu và trở thành cái đối lập với nền tảng đó. Đây là một mâu thuẫn trong tính tập trung của quyền lực: quyền lực càng tập trung càng dẽ bị biến dạng và tha hoá.

Nguyên nhân sâu xa của sự tha hoá quyền lực chính trị chính là chế độ sở hữu t nhân. Trong xã hội nguyên thuỷ, quyền lực công cộng đựoc trao cho hội đồng thị tộc, tù trởng nhng khơng bị tha hố. Nguyên nhân là do lúc này, ý chí của tù tởng và hội đồng thị tộc là ý chí chung của tất cả cộng đồng. Chỉ đến khi xuất hiện sở hữu t nhân, quyền lực công bị một số ngời chiếm giữ, bị tha hố thành quyền lực chính trị. Nh vây, chế độ sở

hữu t nhân là cơ sở, điều kiện cho sự tha hố quyền lực.

Tính chất tha hoá của quyền lực chính trị chỉ mất đI khi cơ sở sinh ra nó- sở hữu t nhân về t liệu sản xuất bị triệt tiêu.

Khi đó lồi ngời đã thiết lập đựoc chế độ công hữu về lực lợng sản xuất. Khi đó, quyền lực chính trị cũng khơng cịn, nhà nớc bị tiêu vong, loài ngời bớc vào một chế độ xã hội mới- chế độ cộng sản chủ nghĩa.

b. Chức năng của quyền lực chính trị * Lập ra hệ thống chính trị của xã hội Để thực thi quyền lực thống trị của mình, giai cấp cầm quyền thiết lập hệ thống chính trị để thống trị xã hội, đảm bảo sự ổn định về chính trị, phát triển kinh tế- xã hội. Giai cấp cầm quyền nắm trong tay quyền lực nhà nớc. Mà QLNN bao giờ cũng là

công cụ chuyên chính của một giai cấp, bảo đảm sự thống trị về chính trị của giai cấp cầm quyền đối với các giai cấp và tầng lớp khác trong xã hội. Để thực hiện chức năng giai cấp đó, giia cấp cầm quyền hình thành một hệ thống thiết chế tổ chức với những công cụ, những phơng tiện vật chất cần thiết để đè bẹp mọi sự phản kháng của giai cấp và tầng lớp khác. Đó là lí do giải thích vì sao chun chính là một thuộc tính vốn có của quyền lực nhà nớc. * Tổ chức đời sống chính trị, thiết lập các quan hệ chính trị Nhiệm vụ quan trọng nhất của chủ thể quyền lực chính trị là hoạch định, xây dựng hệ thống các thể chế, chính sách để đời sống chính trị phát triển theo hớng có lợi cho giai cấp mình Thơng qua hệ

những quy định mang tính nhà nứoc và pháp quyền… nhà nớc quản lý xã hội trên tất cả các lĩnh vực nhằm làm cho xã hội tồn tại trong trật tự, ổn định.

Trên cơ sở vị trí, vai trị của các chủ thể mà hình thành nên các quan hệ chính trị: quan hệ giữa các giai cấp, dân tộc, đảng phái, giữa các tổ chức chính trị- xã hội.

*quản lý các cơng việc của nhà nớc và xã hội

Đây là chức năng bao quát của quyền lực chính trị. Chỉ trên cơ sở quản lý tốt công việc nhà nớc và xã hội, giai cấp cầm quyền mới thực thi đợc quyền lực chính trị của mình.

* Lãnh đạo các cơ quan quyền lực, các hoạt động chính trị và phi chính trị. Giai cấp cầm quyền sử dụng quyền lực chính trị lãnh đạo, định hớng cho các tổ chức chính trị, tổ chức

kinh tế, tổ chức xã hội. * Kiểm soát các quan hệ

chính trị và quan hệ xã hội

Các chủ thể quyền lực chính trị, từ nhà nớc đến, các đảng chính trị đến công dân đều tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan quyền lực, các tổ chức chính trị, xã hội, nhờ đó kiểm sốt các quan hệ giữa các chủ thể, hạn chế đợc những hiện tợng tiêu cực trong đời sống chính trị- xã hội. * Lập ra một kiểu cầm quyền nhất định đặc trng cho xã hội, một chế độ chính trị và chế độ nhà nớc nhất định. Trên cơ sở sử dụng QLCT để thống trị xã hội, mỗi giai cấp cầm quyền lập ra một hệ thống tổ chức quyền lực chính trị phù hợp với khả năng, điều kiện của mình.

Giai cấp chủ nô thiết lập thể chế chính trị qn chủ chủ nơ; giai cấp địa chủ lập

ra thể chế chính trị quân chủ chuyên chế phong kiến; giai cấp t sản lập ra thể chế chính trị quân chủ lập hiến, cộng hoà tổng thống, cộng hoà đại nghị; và giai cấp công nhân lập ra thể chế chính trị cộng hồ- dân chủ nhân dân, thể chế xô viết.

Một phần của tài liệu Bài soạn giảng quyền lực chính trị dai cuong (Trang 27 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w