thành (quá trình đạt tới) quyền lực chính trị và sự chuyển hố quyền lực chính trị thành quyền lực Nhà nớc.
a. Quá trình hình thành (q trình đạt tới) quyền lực chính trị.
. Sự phát triển của công cụ
lao động, của lực lợng sản xuất quyết định sự phát triển xã hội lồi ngời.
Chính sự phát triển đó đã hình thành nên những lực l- ợng chính trị mới. Lịch sử phát triển là sự mâu thuẫn giữa lực lợng chính trị mới với lực lợng chính trị cũ trong việc giành quyền lực chính
trị nói chung và quyền lực Nhà nớc nói riêng
- Dới xã hội cộng sản nguyên thuỷ: giai cấp cha ra đời, Nhà nớc cha xuất hiện và quyền lực chính trị cha tồn tại.
+ Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ ngời ta mới chỉ phải tuân theo những chuẩn mực đạo đức, những phong tục tập quán dựa trên sự tự giác. Họ cha phải tuân theo những mệnh lệnh mang tính bắt buộc, mang tính cỡng chế.
- Khi lực lợng sản xuất phát triển: của cải d thừa, chế độ t hữu ra đời, xã hội phân chia giai cấp, thì nhà nớc cũng ra đời. Nhà nớc chiếm nơ là hình thái Nhà nớc đầu tiên trong lịch sử xã hội loài ngời. Lúc này, QLCT cũng xuất hiện
.
+ Trong xã hội chiếm hữu nô lệ tồn tại hai giai cấp chính: Đó là giai cấp chủ nơ và giai cấp nơ lệ. Những ngời nơ lệ khơng có đặc quyền,
đặc lợi gì. Họ chỉ đợc coi nh là những công cụ lao động biết nói. Chính vì thế những ngời nơ lệ đã đứng lên đấu tranh. Tuy các cuộc đấu tranh đều bị thất bại nhng đã góp phần làm suy yếu Nhà nớc chiếm nô. Sự suy yếu đó đã làm cho chúng khơng thể chống đỡ đợc sự xâm nhập từ bên ngoài. Những cuộc xâm chiếm và thống nhất lãnh thổ đã đa tới sự ra đời của Nhà nớc phong kiến trong xã hội phong kiến hình thành hai giai cấp cơ bản: Đó là giai cấp địa chủ phong kiến và giai cấp nông dân. Nh vậy trong xã hội phong kiến, những ngời nông dân đã đợc Nhà nớc thừa nhận nh một giai cấp. Đó cũng chính là sự thừa nhận QLCT của giai cấp địa chủ đối với giai cấp nông dân về mặt nhà nớc. - Sự phát triển của lực lợng
sản xuất đã hình thành nên những lực lợng chính trị mới
trong xã hội. Quá trình đổi từ các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử cũng chính là q trình hình thành (quá trình đạt tới) quyền lực chính trị của các lực lợng chính trị đó.
+ Vào giai đoạn cuối của chế độ phong kiến xuất hiện những lực lợng chính trị mới trong đó có tầng lớp thơng nhân và tầng lớp quý tộc mới mà sau này ngời ta gọi đó là giai cấp t sản. Họ nhanh chóng có sức mạnh về kinh tế nhng lại khơng đợc tham gia vào đời sống chính trị trong nớc. Họ bị chèn ép trong hoạt động buôn bán. Dẫn đến mâu thuẫn giữa giai cấp t sản và giai cấp địa chủ phong kiến. Đó là nguyên nhân nổ ra các cuộc cách mạng t sản (từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX). Cuộc cách mạng t sản giành thắng lợi đã khiến giai cấp t sản giành đợc quyền lực chính trị, nắm đ-
ợc quyền lực Nhà nớc. Thể chế chính trị t bản chủ nghĩa ra đời trong xã hội đó, tồn tại hai giai cấp cơ bản là giai cấp t sản và vô sản.
+ Trong các Nhà nớc t sản hiện nay, cuộc đấu tranh đòi tự do dân chủ tiếp tục lên cao. Mặc dù Nhà nớc t sản đã thừa nhận quyền tự do dân chủ của nhân dân lao động (giai cấp bị trị). Đó chính là sự thừa nhận về quyền lực chính trị của giai cấp t sản (giai cấp cầm quyền) đối với những ngời lao động (giai cấp bị trị).
-ở một số nớc, giai cấp công nhân đã đứng lên đấu tranh và giành đợc chính quyền. ở những nớc đó đã thiết lập đ- ợc Nhà nớc xã hội chủ nghĩa. (nh ở nớc Nga và Đông Âu trong thế kỷ trớc).
- Đặt câu hỏi: QLCT là gì? Trả lời: QLCT là quyền sử dụng sức mạnh của một hay liên minh giai cấp, tập đoàn xã hội để đạt mục đích thống trị xã hội
+ Dới chế độ t bản chủ nghĩa, giai cấp cầm quyền là giai cấp t sản.
- Đặt câu hỏi: Hãy kể tên các Đảng đang cầm quyền ở Mỹ, Liên Bang Nga. Anh, Pháp, Đức.
Trả lời:
+ ở Mỹ là Đảng Dân chủ. + ở Liên Bang Nga là Đảng Nớc Nga Thống nhất.
+ ở Anh là liên minh giữa Công đảng và Đảng Xã hội - Dân chủ.
+ ở Pháp là liên minh giữa Đảng Liên minh vì nền Cộng hồ (OPR) và Đảng Xã hội (PS).
+ ở Đức là liên minh của Đảng Xã hội - Dân chủ (SPD) với Đảng Dân chủ tự do.
- Quyền lực chính trị của các giai cấp và các nhóm xã hội không ở địa vị thống trị.
+ Phân nhóm quyền lực chính trị của các giai cấp và các tầng lớp xã hội tuy có lợi ích khác biệt (đối lập) nhng khơng đối kháng với lợi ích cơ bản của giai cấp hay tầng lớp cầm quyền.
+ Biểu hiện là nền chính trị “đa nguyên, đa Đảng đối lập” ở các nớc t sản hiện đại: ở những nớc này tồn tại nhiều Đảng phái chính trị khác nhau.
- Đặt câu hỏi: Hãy kể tên một số Đảng đối lập ở Mỹ, Anh. Nh ở Mỹ ngoài Đảng Dân chủ cịn có Đảng Cộng hoà, Đảng Cấp tiến, Đảng Độc lập, Đảng Cải cách, Đảng Xanh…
Nh ở Anh ngồi Cơng đảng cịn có Đảng Bảo thủ, Đảng Tự do, Đảng Xã hội - Dân chủ… Nhng các Đảng ở Mỹ hay ở Anh đều muốn duy trì chế độ t hữu, sự tồn tại của Nhà nớc t sản.
+Phân nhóm quyền lực chính trị của các giai cấp hay các tầng lớp xã hội có lợi ích đối kháng với lợi ích của giai cấp cầm quyền. Có 2 xu hớng vận động:
* Hoặc là nó sẽ bị xố bỏ hoàn toàn và triệt để bởi quyền lực Nhà nớc hiện tồn.
* Đó là trờng hợp quyền lực chính trị của nhóm xã hội hay các giai cấp xã hội của phong kiến thuộc phơng thức sản xuất đã bị vợt bỏ, đã bị cách mạng thanh tốn, nhng cịn rơi rớt trong Nhà nớc mới.
* Hoặc nó sẽ ngày càng mạnh hơn và giành đợc quyền lực Nhà nớc từ giai cấp thống trị hiện tại.
của quyền lực chính trị “tầng lớp thứ ba” (của giai cấp t sản đang lên) trong thời kỳ xã hội phong kiến đi vào giai đoạn kết thúc, thời kỳ chuẩn bị và tiến hành cách mạng t sản (chẳng hạn ở các nớc Tây Âu thế kỷ XVII - XIX).
* Ngồi hai hình thức vận động cổ điển này cịn có hình thức đảo chính trung tính và hình thức “đảo chính phản cách mạng”. * Đảo chính trung tính là hình thức nhằm giành giật và chuyển giao quyền điều khiển Nhà nớc giữa các nhóm xã hội khác nhau trong xã hội nội bộ giai cấp t sản cầm quyền (Nh cuộc đảo chính quân sự Thái Lan năm 2007).
* “Đảo chính phản cách mạng” là hình thức nhằm lật đổ quyền thống trị của giai cấp cơng nhân, xố bỏ chủ nghĩa xã hội, khôi phục lại Nhà nớc và cách tổ chức xã hội theo định hớng phi xã hội chủ nghĩa và phục vụ lợi ích của
giai cấp và các tầng lớp bóc lột (nh cuộc đảo chính từng diễn ra ở một số nớc Đông Âu vào đầu thế kỷ XX).
* Đặt câu hỏi:
ở nớc ta đã từng diễn ra cuộc đảo chính nào trong lịch sử? Hiện nay, nớc ta có nguy cơ diễn ra một cuộc “đảo chính phản cách mạng” khơng và vì sao?
Trả lời: Trong lịch sử nớc ta đã từng diễn ra cuộc đảo chính. Dới thời kỳ tồn tại chính quyền Mỹ - Nguỵ Sài Gòn. Trớc nguy cơ thất bại của chiến lợc “Chiến tranh đặc biệt”, ngày 01/11/1963, Mỹ đã giật dây cho Dơng Văn Minh tiến hành cuộc đảo chính quân sự nhằm lật đổ chính quyền Ngơ Đình Diệm.
Hiện nay nớc ta vẫn có nguy cơ diễn ra một cuộc “đảo chính phản cách mạng” vì các nớc t bản trong đó có Mỹ đứng đầu vẫn đang thực
hiện chiến lợc “diễn biến hồ bình” đối với các nớc xã hội chủ nghĩa, trong đó có nớc ta.
Nh vậy, mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội đợc Nhà nớc bảo vệ những quyền và nghĩa vụ, chính là sự thừa nhận của Nhà nớc về quyền lực chính trị của các giai cấp và tầng lớp đó. Quyền lực chính trị của một giai cấp hay một tầng lớp chỉ trở thành quyền lực Nhà nớc khi nó trở thành giai cấp hay tầng lớp cầm quyền. III. Quyền lực chính trị của nhân dân lao động trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
Sau thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945, một Nhà nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã ra đời. Những cuộc kháng chiến chống Pháp, rồi chống Mỹ phải đến mùa xuân năm
1975 mới giành đợc thắng lợi hồn tồn. Với thắng lợi đó đã đa nớc ta tới thống nhất và bớc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Từ đó đến nay, Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta phấn đấu xây dựng một Nhà nớc của dân, do dân và vì dân trên cơ sở một xã hội tiến bộ, công bằng, dân chủ và văn minh.