Cần kiểm soát mạnh mẽ hơn

Một phần của tài liệu Cạm bẫy sugar daddy sugababy Thực trạng và đề xuất một số giải pháp (Trang 25 - 29)

Trong đời sống hiện đại ngày nay, việc học sinh sử dụng các phương tiện, thiết bị truy cập vào mạng internet trở thành phổ biến. Để các em học hành, làm quen, thậm chí để trẻ ngồi n lặng, ăn cơm, ngoan ngỗn các bậc phụ huynh sẵn sàng cho các em tiếp xúc với các thiết bị cơng nghệ mà khơng kiểm sốt các chương trình con em mình xem có đúng hay sai.Chính vì thế, cùng với sự vào cuộc rốt ráo của các cơ quan chức năng thì các bậc phụ huynh cần chủ động chú ý hơn về thời gian con mình được tiếp xúc với các thiết bị cơng nghệ.

Bên cạnh đó, việc kiểm sốt các chương trình ,các trang mạng có thể xem, phù hợp với lứa tuổi để tránh những hậu quả nghiêm trọng như làm theo, học theo các video, clip truyền tải trên mạng có nội dung xấu.

Việc kiểm sốt, ngăn chặn các sản phẩm truyền thơng có nội dung ảnh hưởng đến thuần phong, mỹ tục cần quy định, rà soát và xử phạt nghiêm khắc.

- Ở góc độ quản lý Nhà nước, Bộ Thơng tin truyền thông đã ban hành bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội nhằm hạn chế thông tin xấu, độc. Liên quan đến vấn đề này, ơng Lê Quang Tự Do, Phó Cục trưởng Cục Phát thanh Truyền hình và Thơng tin điện tử cho biết, điểm tích cực của mạng xã hội là đáp ứng nhu cầu người sử

dụng về tính chia sẻ, tương tác, kết nối. Mạng xã hội cũng đang trở thành nơi nở rộ các hành vi thiếu văn hoá, xúc phạm tổ chức, cá nhân, là môi trường tốt cho các hành vi kinh doanh bất hợp pháp, lừa đảo…

Từ cách nhìn nhận này và ghi nhận từ thực tế, thiết nghĩ mỗi người tham gia vào môi trường mạng phải biết trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết để tận dụng tối đa những hữu ích mà nó mang lại cũng như hạn chế mặt tiêu cực. Hiện nay, hành lang pháp lý về an ninh mạng đang dần hoàn thiện, đây là cơ sở để buộc mọi công dân phải tuân thủ những quy định của pháp luật trên không gian mạng và là chế tài để xử lý hành vi vi phạm pháp luật.

3. Giải pháp đối với công tác giáo dục trong nhà trường 3.1 Tuyên truyền, vận động, giáo dục và thuyết phục 3.1 Tuyên truyền, vận động, giáo dục và thuyết phục

Để việc thông tin, giáo dục, truyền thơng có trọng tâm, phải xác định rõ những nội dung cần được thông tin, giáo dục, truyền thơng cho cơng chúng. Đó là: chính sách, pháp luật về phòng, chống phòng, chống mại dâm; hậu quả đối với gia đình, xã hội của tệ nạn mại dâm; biện pháp, mơ hình, kinh nghiệm trong phòng, chống phòng, chống mại dâm; trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân và cộng đồng trong phòng, chống mại dâm; chống kỳ thị, phân biệt đối xử với những nạn nhân bị mua bán, ép buộc bán dâm ... Đây là những thông tin cơ bản, quan trọng giúp cho nhân dân thấy được tác hại của mại dâm, có được những kỹ năng cần thiết để tự bảo vệ mình; nắm được chính sách, pháp luật của Nhà nước về phòng, chống phòng, chống mại dâm; ý thức được trách nhiệm của mình trong đấu tranh phòng, chống phòng, chống mại dâm cũng như giúp đỡ tạo cơ hội cho người bán dâm thay đổi công việc.

Để chuyển tải những nội dung nêu trên đến người dân một cách có hiệu quả nhất, thì cần phải đa dạng hố các phương thức thơng tin, giáo dục, truyền thơng, đồng thời, có nhấn mạnh một số phương thức phổ biến thường gặp như: Gặp gỡ, nói chuyện trực tiếp; cung cấp tài liệu tuyên truyền; thông qua các phương tiện thông tin đại chúng; lồng ghép trong việc giảng dạy, học tập tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; thông qua hoạt động văn học, nghệ thuật, sinh hoạt cộng đồng và các loại hình văn hố quần chúng khác; ....

3.2 Lồng ghép với các chương trình giáo dục giới tính trong cơng tác giảng dạy cũng như các hoạt động ngoại khóa cũng như các hoạt động ngoại khóa

- Trong giảng dạy tích hợp nội dung giáo dục giới tính trong mơn học, tích hợp liên môn giữa môn sinh học - GDCD Vận dụng nội dung tích hợp trong một số bài học trong chương trình để làm tốt cơng tác giáo dục giới tính

- Nội dung kiến thức phải khoa học, chính xác, bám sát chương trình sách giáo khoa và phủ hợp với lứa tuổi học sinh.

- Khi trò chuyên cùng học sinh, giáo viên cần có thái độ nghiêm túc, tự nhiên, ngữ điệu nhẹ nhàng, coi vấn đề tình dục là một chủ đề thơng thường, sử dụng các thuật ngữ đơn giản, dễ hiểu với đa số người.

- Giáo viên cần giữ thái độ bình tĩnh khi học sinh có thái độ chưa nghiêm túc, không nên tỏ thái độ cáu gắt hay e ngại.

- Giáo viên cần thu thập kiến thức về vấn đề giới tính và sức khỏe sinh sản để tự tin vững vàng khi giảng, không bị lúng túng ki học sinh hỏi những câu tế nhị

* Các giải pháp trong dạy học tích hợp giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản

+ Giải pháp 1: Sử dụng hệ thống câu hỏi để hỏi đáp trực tiếp hoặc cho học sinh làm trắc nghiệm

Ưu điểm: Dễ làm, có thể thực hiện ở các tiết học cần lồng ghép giới tính, khơng địi hỏi nhiều thời gian trên lớp, học sinh có thể hoạt động độc lập nên các em không e ngại nghi bày tỏ ý kiến của mình.

Nhược điểm: Giáo viên mất nhiều thời gian soạn câu hỏi, học sinh ít hứng thú.

+ Giải pháp 2: Sử dụng tranh ảnh, mơ hình hoặc đồ dùng trực quan (vòng tránh thai, bao cao su, thuốc tránh thai…) để minh họa

Ưu điểm: Trực quan, giúp học sinh dễ dàng hình dung kiến thức cần lồng ghép. Đồ dùng dễ tìm kiếm và chuẩn bị.

Nhược điểm: Học sinh tò mò nên dễ xao nhãng kiến thức tích hợp mà chỉ tập trung nghịch ngợm, bàm tán về đồ dùng trực quan.

sinh nhập vai)

Ưu điểm: Tạo nhiều hứng thú cho học sinh trong học tập, khơng khí học tập sơi nổi, hăng hái; học sinh dễ nhớ và nhớ lâu.

Nhược điểm:

. Nội dung tiểu phẩm phải được thay đổi hàng năm tránh nhàm chán, lặp lại. . Mất nhiều thời gian để xem trong khi các bài có khối lượng kiến thức nhiều, vì vậy đa phần các tiểu phẩm chỉ được sử dụng trong các tiết ngoại khóa.

- Giáo dục giới tính thơng qua các hoạt động ngoại khóa các buổi truyền thông này được tổ chức rất đa dạng, bằng nhiều hình thức như: sinh hoạt ngoại khóa kỹ năng sống ở từng lớp, nhóm lớp, sinh hoạt tìm hiểu về sức khỏe vị thành niên cho tồn trường dưới cờ, cuộc thi tìm hiểu với nhiều cấp độ khác nhau… thơng qua các hình thức tuyên truyền, trao đổi, giao lưu hỏi đáp, tư vấn trực tiếp... đã giúp học sinh tìm hiểu về tầm quan trọng của giáo dục giới tính, chống xâm hại tình dục và bảo vệ sức khoẻ sinh sản vị thanh niên. Những phương pháp mới, khoa học trong phòng tránh bệnh phụ khoa; phương pháp tránh thai ngoài ý muốn ở lứa tuổi vị thành niên... ác trường phổ thơng đã tích hợp nội dung tun truyền kiến thức về sức khỏe sinh sản vị thành niên, tìm hiểu về phịng chống HIV/AIDS... trong từng tiết học, trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa; dàn dựng tiểu phẩm sinh hoạt dưới cờ hàng tuần, tổ chức hội thi,... Qua các nội dung tuyên truyền này, các em học sinh được trang bị các kỹ năng tự bảo vệ bản thân, tránh được những nguy cơ tiềm ẩn ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản.

SỞ GD & ĐT NAM ĐỊNH

TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Vụ Bản, ngày 25 tháng 11 năm 2020

KẾ HOẠCH

I. MỤC ĐÍCH

- Giúp các em học sinh được nâng cao kiến thức về chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên. Đây là sân chơi lành mạnh, bổ ích để học sinh thể hiện được tài năng, trí tuệ, sự sáng tạo. Tạo cơ hội giao lưu chia sẻ kiến thức, quan điểm của học sinh về các vấn đề của xã hội đặc biệt là lĩnh vực dân số, sức khỏe sinh sản vị thành niên.

- Đồng thời cũng là dịp để các nhà trường nói chung và các thầy cơ giáo nói riêng có thêm kinh nghiệm, kỹ năng về giáo dục giới tính để áp dụng và phổ biến cho học sinh

II. YÊU CẦU

- Đảm bảo hiệu quả của nội dung giáo dục góp phần nâng cao chăm sóc sức khỏe sinh sản giáo dục trong nhà trường.

- Nội dung phù hợp với cấp học

- Nội dung ngoại khoá xuyên suốt kiến thức trong cấp học và những kiến thức về bộ môn sinh học.

Một phần của tài liệu Cạm bẫy sugar daddy sugababy Thực trạng và đề xuất một số giải pháp (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)