Co.opmart có sơ lược quy trình nhận lại sản phẩm có lỗi, hỏng, hàng thừa từ khách hàng tại quầy. Khi khách hàng gặp vấn đề, và cần trợ giúp thì sẽ nhận được sự hỗ trợ từ bộ phận chăm sóc khách hàng. Về thắc mắc, khiếu nại hay trả hàng đều sẽ được giải đáp, hướng dẫn tận tinh.
₋ Nhiệt tình hỏi thăm vấn đề khách mắc phải. ₋ Tìm cách xử lý tình huống cho khách hàng
₋ Khảo sát khách hàng về việc xử lý của nhân viên siêu thị như vậy đã làm hài lịng? ₋ Hỗ trợ tìm kiếm sản phẩm giúp khách hàng giúp tiết kiệm thời gian khách hang.
Quy trình được tiến hành theo các bước sau đây: Bước 1: Hỏi khách hàng về vấn đề họ đang gặp phải.
Bước 2: Đưa lại hóa đơn của khách hàng để nhân viên kiểm tra mã hóa đơn. Bước 3: Đọc tên sản phẩm muốn trả hàng.
Bước 4: Nhân viên kiểm tra hàng trên hệ thống đã thanh tốn. Bước 5: Nhân viên in hóa đơn trả lại tiền cho khách hàng. Bước 6: Khách hàng ký tên xác nhận trả hàng.
Bước 7: Nhân viên gửi lại tiền hàng của khách hàng trả sản phẩm. Cụ thể, quy trình trả hàng được mô tả theo sơ đồ bên dưới:
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN4.1. Ưu điểm của hệ thống chuỗi cung ứng siêu thị CO.OPMART 4.1. Ưu điểm của hệ thống chuỗi cung ứng siêu thị CO.OPMART
Co.opmart đã gặt hái được một số thành công nhất định kể từ khi thành lập cho đến hiện tại, trở thành nhà bán lẻ hàng đầu Viê št Nam và phát triển được hê š thống chuỗi cung ứng siêu thị rô šng khắp cả nước. Co.opmart cung cấp các loại hàng hóa đa dạng và chất lượng, giá cả hợp lí và đặc biệt là có hàng nhãn hiệu riêng của Co.opmart giá rẻ nhưng chất lượng vơ cùng tốt. Kèm theo đó là hàng loạt lợi thế khác mà các doanh nghiệp khác cùng ngành đang chạy đua để cạnh tranh với Co.opmart.
Co.opmart có nhiều nhà cung cấp nên nhận được ưu đãi về giá vì mua số lượng lớn và lâu dài, nguồn cung ổn định. Thu mua nội địa là chủ yếu giúp Co.op Mart giảm được các thủ tục hải quan, giảm chi phí, ổn định nguồn cung (90-95% hàng hóa có mặt tại Co.op Mart đều là sản phẩm của Việt Nam). Về hoạt động hợp tác của Saigon Co.op, không thể không kể đến sự liên kết chặt chẽ của đơn vị với hơn 600 nhà cung cấp nội địa để xây dựng những mặt hàng mang thương hiệu Co.opMart, SGC. Cái bắt tay này đã tạo ra lợi ích rất lớn cho những nhà sản xuất khi họ đã được giảm hẳn nỗi lo về tìm kiếm thị phần. Nguồn cung ứng của Co.opmart luôn đảm bảo yêu cầu về chất lượng theo tiêu chuẩn và số lượng.
Co.opmart có lợi thế về phân phối, có trung tâm phân phối lớn và có vị trí đắc địa, trải rộng các vùng, kèm với phương thức vận chuyển đa dạng tạo sự thuận lợi cho phân phối hàng hóa giữa các kho bãi.
Cơng nghệ thơng tin hiện đại, giúp ích cho các quy trình cung ứng. Quản lý hiê šu quả tối ưu giúp Co.opmart không phải mất quá nhiều thời gian và chi phí để lưu trữ dữ liê šu, quản lý đơn hàng,...
Co.opmart Đa dạng hóa về mơ hình bán lẻ sẽ tương ứng với phân khúc khách hàng khác nhau, giúp Co.op “phủ” đến nhiều góc của thị trường. Saigon Co-op định hướng tận dụng lợi thế am hiểu khách hàng và nguồn hàng ở từng vùng trong nước để chiếm lĩnh thị phần. Đi sâu vào sở thích, nhu cầu tiêu dùng từng vùng miền để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người dân; tạo mối liên kết chặt chẽ cùng phát triển với các nhà cung cấp nhằm gắn chặt quá trình phát triển của mình với lợi ích chung của các địa phương có cơ sở bán lẻ của Saigon Co.op trú đóng.
4.2. Nhược điểm của hệ thống chuỗi cung ứng siêu thị CO.OPMART
bộ phận thu mua đặt thêm đơn hàng. Saigon Co.op phải hình thành chuỗi cung ứng hiệu quả. Trong chuỗi cung ứng đó giữa Saigon Co.op và các đối tác đều có sự phân định rõ ràng vai trị đóng góp của từng thành viên trong chuỗi cung ứng này. Với đóng góp đó của mỗi bên thì phần lợi nhuận sẽ được hưởng một cách hợp lý để cuối cùng có được giá bán hợp lý nhất đến tay người tiêu dùng. Tránh tình trạng đầu cơ tăng giá hoặc lợi dụng tình hình thị trường để nâng cao giá bán.
Việc có đa dạng nhà cung cấp sẽ khó có thể kiểm sốt và đánh giá các rủi ro. Đương nhiên bước thu mua trong hê š thống chuỗi cung ứng đã có cơng đoạn đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp. Có lẽ nó gần như hồn hảo và ko có rủi ro phát sinh. Nhưng nhà cung cấp là nhân tố thuộc bên ngoài, độc lập với doanh nghiệp, doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt vấn đề do phát sinh nội bộ của nhà cung cấp. Bởi vậy khơng thể loại bỏ hồn tồn các rủi ro. Mô št số rủi ro mà co.opmart và các hê š thống siêu thị có thể gă šp là nhà cung cấp châ šm trễ hoă šc cung cấp sai loại hàng hóa. Điều này gây thiê št hại về thương hiê šu và mất đi lợi thế cạnh tranh. Giá cả và rủi ro về chi phí và rủi ro về chất lượng. Rủi ro do chi phí đầu vào cao hơn dự đốn hoặc kế hoạch (có hoặc khơng có hợp đồng). Rủi ro về chất lượng: chất lượng khơng đạt, chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ kém và các khuyết tật tiềm ẩn. Rủi ro gây khó khăn cản trở Co.opmart hoạt đơ šng, dù biết có rủi ro nhưng vẫn sẽ có trường hợp là đơ št xuất, khơng xoay kịp. Vì thế mà Co.opmart cũng như các doanh nghiê šp khác có thể thực hiện các bước để quản lý rủi ro. Bên cạnh đó là mơ hình kinh doanh OEM có thể gây ra nhiều rủi ro cho Co.opmart: quy trình gián đoạn, bị chi phối, chi phí, giảm tương tác với nhà cung cấp hàng (outsourse), chia sẻ thơng tin bí mật,…
Tỷ lệ vịng quay chưa cao chứng tỏ siêu thị dự trữ hàng chưa hiệu quả, ứ hàng nhiều. Địi hỏi quy trình quản lý chuỗi cung ứng hồn thiện để kiểm sốt tốt quản trị tồn kho. Co.opmart phải vận dụng các công nghệ thông tin ngày càng hiện đại, thay đổi liên tục để tối ưu hóa quy trình thu mua và kiểm sốt mức tồn kho, hàng hóa dự trữ.
Tổng kho được đặt tại Bình Dương nên gây khó khăn cho bộ phận điều phối kho. Co.op gă šp vấn đề về kho tổng cách xa trung tâm, tạo ra thách thức cho chuỗi cung ứng phải làm sao đáp ứng kịp thời vào các dịp cao điểm lượng khách hàng đến siêu thị lớn, đòi hỏi lượng hàng trong kho phải ln sẵn sàng phục vụ phải tính tốn cho kỹ lưỡng lượng hàng cần cung cấp mỗi ngày cho hệ thống siêu thị trong sài gòn.
Saigon Co.op đối mă št với viê šc phát triển mạng lưới mới và việc hiện đại hóa khơng gian mua sắm của các siêu thị Co.opmart còn lại. Saigon Co.op phải làm sao tiếp tục chinh phục được niềm tin và sự tín nhiệm của khách hàng. Muốn phát triển thì Co.opmart địi hỏi nhiều nguồn lực, đây là mô št hạn chế lớn. Phải chịu sức ép khi đối mă št với viê šc phát triển mạng lưới mới và việc hiện đại hóa khơng gian mua sắm. Theo đó, các Co.opmart phải thực hiê šn chiến lược phát triển mới sẽ được
tích hợp thêm các loại hình giải trí, tiện ích kèm theo để phục vụ nhu cầu “một điểm đến, nhiều dịch vụ” của người tiêu dùng.
Khơng gian siêu thị cịn nhỏ nên chưa đáp ứng tốt nhu cầu cung ứng khi khách hàng đông. Co.op phải tiếp tục dành nhiều chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp Việt có hàng hóa đảm bảo chất lượng vào hệ thống bán lẻ của mình như: ưu tiên diện tích, vị trí trưng bày; hỗ trợ quảng bá sản phẩm mới của doanh nghiệp; thực hiện đầu tư hoặc hỗ trợ vốn, kỹ thuật để doanh nghiệp tiếp cận với các công nghệ mới, nâng cao năng lực cạnh tranh; chia sẻ thông tin phản hồi từ người tiêu dùng giúp doanh nghiệp có định hướng cải tiến, phát triển sản phẩm, đáp ứng tốt hơn thị hiếu của người tiêu dùng.
4.3. Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng của SAIGON CO.OPMART