Chủ trương và diễn biến

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN CUỐI kỳ CÁCH MẠNG THÁNG tám năm 1945 ý NGHĨA của nó TRONG sự PHÁT TRIỂN của LỊCH sử VIỆT NAM (Trang 36 - 37)

6. Bố cục tiểu luận

1.3. Cao trào dân chủ Đông Dương 1936 1939

1.3.2. Chủ trương và diễn biến

Chủ trương của Đảng

Trong những năm 1936 – 1939 thể hiện ở Nghị quyết tháng 7/1936 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương đảng Cộng sản đông Dương do Lê Hồng Phong chủ trì ở Thượng Hải (Trung Quốc ) và Hội nghị Trung ương các năm 1937, 1938. Nhiệm vụ chiến lược và mục tiêu: Chống đế quốc và phong kiến . Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt: đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hịa bình. Hình thức đấu tranh: Kết hợp các hình thức cơng khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. Chủ trương: Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế đông Dương. Tháng 3/1938, đổi thành Mặt trận thống nhất dân chủ đông Dương, gọi tắt là Mặt trận dân chủ đơng Dương.

Diễn biến

Đấu tranh địi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ

Năm 1936, Đảng vận động và tổ chức nhân dân thảo ra bản dân nguyện gửi tới phái đồn chính phủ Pháp, tiến tới triệu tập Đông Dương Đại hội (8/1936). Các ủy ban hành động thành lập khắp nơi, quần chúng sơi nổi tham gia mít tinh, hội họp. Tháng 09/1936, Pháp giải tán Ủy ban hành động, cấm hội họp, tịch thu các báo. Qua phong

trào, đơng đảo quần chúng được giác ngộ, đồn kết đấu tranh đòi quyền sống. Đảng thu được một số kinh nghiệm về phát động và lãnh đạo đấu tranh cơng khai, hợp pháp.

Năm 1937, lợi dụng sự kiện đón Gơ đa và Tồn quyền mới sang Đơng Dương, Đảng tổ chức quần chúng mít tinh, biểu dương lực lượng đưa yêu sách về dân sinh, dân chủ. Từ 1937 – 1939, nhiều cuộc mít tinh, biểu tình địi quyền sống tiếp tục diễn ra, nhân ngày Quốc tế lao động 01/05/1938, lần đầu tiên nhiều cuộc mít tinh tổ chức cơng khai ở Hà Nội, Sài Gịn và nhiều nơi khác có đơng đảo quần chúng tham gia.

Đấu tranh nghị trường

Đảng đưa người của Mặt trận Dân Chủ Đông Dương ra ứng cử vào Viện dân biểu Bắc kỳ, Trung kỳ, Hội đồng quản hạt Nam kỳ….Mục tiêu mở rộng lực lượng Mặt trận dân chủ và vạch trần chính sách phản động của thực dân, tay sai, bênh vực quyền lợi của nhân dân.

Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí

Xuất bản nhiều tờ báo cơng khai như: Tiền phong, Tin tức, Dân chúng, Lao động…trở thành mũi xung kích trong cuộc vận động dân chủ, dân sinh thời kỳ 1936 - 1939.

Xuất bản nhiều sách chính trị – lý luận, tác phẩm văn học hiện thực phê phán, thơ cách mạng…

Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực báo chí đã thu kết quả to lớn về văn hóa - tư tưởng. Đông đảo các tầng lớp nhân dân được giác ngộ về con đường cách mạng.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN CUỐI kỳ CÁCH MẠNG THÁNG tám năm 1945 ý NGHĨA của nó TRONG sự PHÁT TRIỂN của LỊCH sử VIỆT NAM (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)