6. Bố cục tiểu luận
2.5.2. Giải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc (195 4 1975)
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám là thắng lợi của ý chí độc lập tự chủ, tự lực, tự cường của dân tộc Việt Nam và là thắng lợi vĩ đại của tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Từ thắng lợi to lớn đó, đã cổ vũ nhân dân ta kiên cường đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, bằng Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 lịch sử. Đất nước hồn tồn độc lập, người dân được hoàn toàn tự do, hạnh phúc.
KẾT LUẬN
Sau 30 năm bơn ba tìm đường cứu nước, cứu dân, ngày 28/1/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở về Tổ quốc trực tiếp lãnh đạo Cách mạng Việt Nam đi đến thành cơng; với tầm nhìn xa trơng rộng, nắm bắt được tình hình thế giới, đánh giá đúng thời cơ cách mạng, Người cùng Trung ương Đảng đã xây dựng lực lượng và lãnh đạo quân, dân cả nước tiến hành thắng lợi Cách mạng tháng Tám, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, mở ra trang sử vẻ vang chói lọi nhất cho dân tộc Việt Nam.
Cuộc Tổng khởi nghĩa là thành quả tuyệt vời của tinh thần, ý chí trí tuệ con người Việt Nam được phát huy và nâng tầm cao mới sau 15 năm đấu tranh quật cường dưới sự lãnh đạo của một Đảng Mác-xít chân chính.
Cách mạng Tháng Tám thành cơng, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ra đời, mở ra kỷ nguyên mới: Độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội. Đó là bước ngoặt mang tầm lịch sử lớn lao. Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, nhân dân ta đã đập tan xiềng xích áp bức của thực dân trong gần một thế kỷ, lật nhào chế độ quân chủ chuyên chế, nhân dân trở thành người chủ của một nước độc lập. Đảng ta từ một Đảng hoạt động bí mật, trở thành một Đảng cầm quyền. Từ đây là tiền đề cho đất nước, xã hội Việt Nam có những biến đổi lớn lao và sâu sắc
Đi cùng với sự ra đời của kỷ nguyên mới chính là ý nghĩa thời đại sâu sắc của Cách mạng Tháng Tám, năm 1945 là lần đầu tiên trong lịch sử hiện đại, cuộc Cách mạng thành công vang dội ở một nước thuộc địa nửa phong kiến, mở đầu cho cơng cuộc giải phóng của các dân tộc bị áp bức, bị nơ dịch trên tồn thế giới. Việt Nam xứng đáng là đất nước tiên phong của sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, xóa bỏ thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, đế quốc.
Đối với bản thân chúng em, những sinh viên trường đại học Trường Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, đã và đang được học tập, làm việc, sinh sống trên đất nước Việt Nam thân yêu sẽ luôn luôn ghi nhớ công ơn của Người, của Đảng và các tầng lớp thế hệ cha anh đã anh dũng hi sinh quên mình cho nền độc lập tự do của đất nước và vì hạnh phúc ấm lo của các thế hệ mai sau. Tư tưởng sâu sắc của Người, đường lối của
Đảng sẽ mãi được chúng em học tập, noi theo. Chúng em xin hứa sẽ nỗ lực hết mình trong học tập, trong làm việc để góp phần nhỏ bé của mình cho tổ quốc Việt Nam ngày càng giàu đẹp, văn minh, tiến từng bước một để vươn lên sánh vai với các cường quốc trên thế giới.
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam
Hình 2: Lãnh tụ Hồ Chí Minh và vai trị của Đảng trong thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám
Hình 3: Cách mạng tháng Tám - Tư tưởng Hồ Chí Minh và sự bổ sung, phát triển cho học thuyết Mác-Lênin
Hình 4: Biểu tượng sức mạnh dân tộc và tinh thần thời đại
Hình 5: Cao trào cách mạng 1930 - 1931 đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh Hình 6: Cao trào dân chủ Đơng Dương 1936-1939
Hình 7: Cao trào giải phóng dân tộc 1939-1945
Hình 8: Đảng phát động cao trào chống Nhật cứu nước, dự kiến thời cơ khởi nghĩa giành chính quyền
Hình 9: Đảng lãnh đạo tồn dân đứng lên Tổng khởi nghĩa giành chính quyền đưa cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng 8 năm 1945 đến thắng lợi
Hình 10: Phá kho thóc cứu đói
Hình 11: Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của CMT8 1945
Hình 12: Ý nghĩa lịch sử cách mạng Tháng Tám năm 1945 trong sự phát triển của lịch sử Việt Nam
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (dành
cho bậc đại học khơng chun lý luận chính trị), Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia Sự thật, Hà Nội - 2019
2. Hương Lan, “Xô viết Nghệ - Tĩnh, đỉnh cao của cao trào cách mạng những năm
1930-1931”, https://backan.gov.vn/pages/xo-viet-nghe--tinh-dinh-cao-cua-cao-
trao-cach-mang-4ea9.aspx, truy cập ngày 30/04/2022.
3. Nguyễn Thị Huyền (2014), SỰ SÁNG TẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÔNG
DƯƠNG TRONG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO DÂN CHỦ, DÂN SINH (1936 - 1939), Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, trang 7.
4. Công ty Cổ Phần tin học Lạc Việt, “Phong trào dân chủ 1936 - 1939”,
https://suretest.vn/cung-co/bai-15-phong-trao-dan-chu%CC%89-1936-1939- 7939.html, truy cập ngày 04/05/2022.
5. Công ty Cổ Phần tin học Lạc Việt, “Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng 8 (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra đời”
ttps://suretest.vn/cung-co/bai-16-phong-trao-giai-phong-dan-toc-va-tong-khoi- nghia-thang-tam-1939-1945-nuoc-viet-nam-dan-chu%CC%89-cong-hoa-ra-doi- 7940.html, truy cập ngày 01/05/2022.
6. Ái Linh, “Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945”,
https://coailinh.com/index.php/2018/11/21/phong-trao-giai-phong-dan-toc- 1939-1945/#:~:text=M%E1%BB%9F%20ra%20b%C6%B0%E1%BB%9Bc %20ngo%E1%BA%B7t%20l%E1%BB%9Bn,quy%E1%BB%81n%2C%20l %C3%A0m%20ch%E1%BB%A7%20%C4%91%E1%BA%A5t%20n %C6%B0%E1%BB%9Bc, truy cập ngày 08/05/2022
7. Đại biểu nhân dân (2021), “Kỷ niệm 76 năm Cách mạng tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2021). Cuộc hồi sinh vĩ đại của một dân tộc đoàn kết”, Báo Yên Bái,
http://baoyenbai.com.vn/11/215905/Cuoc_hoi_sinh_vi_dai_cua_mot_dan_toc_ doan_ket.aspx#:~:text=Nh%C6%B0%20th%E1%BA%BF%2C%20cu
%E1%BB%99c%20C%C3%A1ch%20m%E1%BA%A1ng,H%E1%BB %93%20Ch%C3%AD%20Minh%20l%C3%A3nh%20%C4%91%E1%BA %A1o, truy cập ngày 04/05/2022.
8. Minh Duyên (2021), “Cách mạng Tháng Tám: Sức mạnh của lịng dân và tinh thần đồn kết”, Báo Vietnam+, https://www.vietnamplus.vn/cach-mang-thang-
tam-suc-manh-cua-long-dan-va-tinh-than-doan-ket/734642.vnp#:~:text=D %C6%B0%E1%BB%9Bi%20s%E1%BB%B1%20l%C3%A3nh %20%C4%91%E1%BA%A1o%20c%E1%BB%A7a,m%E1%BA%A1ng%20Th %C3%A1ng%20T%C3%A1m%20v%C4%A9%20%C4%91%E1%BA %A1i.&text=Ng%C3%A0y%202%2F9%2F1945%2C%20tr%C3%AAn%20Qu %E1%BA%A3ng%20tr%C6%B0%E1%BB%9Dng%20Ba %20%C4%90%C3%ACnh,nguy%C3%AAn%20m%E1%BB%9Bi%20cho%20d %C3%A2n%20t%E1%BB%99c, truy cập ngày 05/05/2022.
9. Ban Tuyên giáo Trung ương, “Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam”, Trang thông tin điện tử Đảng Bộ Huyện Nam
Trà My, http://huyenuy.namtramy.quangnam.gov.vn/Default.aspx?
tabid=1292&Group=219&NID=4395&cach-mang-thang-tam-nam-1945--su- kien-vi-dai-trong-lich-su-dan-toc-viet-nam, truy cập ngày 03/05/2022.
10.Trần Thị Kim Dung (2019), “Vai trò lãnh đạo của Đảng trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam,
https://dangcongsan.vn/tu-lieu-tham-khao-cuoc-thi-trac-nghiem-tim-hieu-90- nam-lich-su-ve-vang-cua-dang-cong-san-viet-nam/tu-lieu-90-nam-lich-su- dang/vai-tro-lanh-dao-cua-dang-trong-tong-khoi-nghia-thang-tam-1945- 534444.html, truy cập ngày 30/4/2022.
11.Wikipedia, “Cao trào kháng Nhật cứu nước”,
https://vi.wikipedia.org/wiki/Cao_tr%C3%A0o_kh%C3%A1ng_Nh%E1%BA %ADt_c%E1%BB%A9u_n%C6%B0%E1%BB%9Bc, truy cập ngày 1/5/2022.