- Những biệt thự do Palladio thiết kế thường được xây dựng trên một bệ lớn, phía trước cĩ những bậc thang dẫn lên nhằm nhấn mạnh sự bề thế cho cơng trình.
chúc năng sử dụng, yếu tố quan trọng nhất để tạo thành cơng trình kiến trúc
9.6. LÝ LUẬN KIẾN TRÚC THỜI ĐẠI PHỤC HƯNG
Nghiên cứu và thực tiễn kiến trúc thời đại Phục hưng đã đưa đến cho đất nước ltalia một nền lý luận kiến trúc rất phát triển và sơi động, cĩ ảnh hưởng sâu rộng đến lý luận kiến trúc của thế giới thời đĩ và cả sau này.
Nam 1458. Leone Bausta Alberti (1404-1472) xuất bản cuốn "Bàn vẻ Kiến trúc”
(De Re Edi, tác phẩm lý luận kiến trúc quan trọng, đã cĩ tác động lớn đến
sự phát triển lý luận kiến trúc của nhiều giai đoạn.
cation), m
Sau đĩ. cùng với Alberti, đại diện cho tư tướng kiến trúc Văn nghệ Phục hưng thịnh
kỳ cồn cĩ Francesco Colona, Antonio Averlino (tức Filaretc, 1400-1469).
Đại điện cho lý luận kiến trúc Văn nghệ Phục hưng hậu kỳ (Chủ nghĩa thí pháp), cĩ
các kiến trúc sư tiéu biéu la: Francesco di Giorgio Martini (1439-1501), Sebastiano Serlio (1475-1554), Andrea Palladio (1508-1580) và Scamozi.
Palladio là tic giả của bộ sách “Bốn quyền sách về Kiến trúc” (II Quatro Libri det!
Architectura) (1570) va cuốn "Quy phạm năm loại Thức cột" (Rcgola delle Cingue
Ordini) (1562).
Thư vậy, về lý luận mà nĩi. các kiến trúc sư thời đại Phục hưng cĩ thể chia thành
hai nhĩm, nhĩm Văn nghệ Phục hưng thịnh kỳ giàu tính sáng tạo và tồn diện hơn. nghiên cứu sâu vẻ lý luận cơ bản và chú trọng đến tư tưởng nhân vàn chủ nghĩa hơn.
Nhĩm thứ hai là các kiến trúc sư văn nghệ Phục hung hau kỳ, thiên vẻ nguyên lý và cĩ phan giáo điều, nghiên cứu các tác phẩm kiến trúc theo nguyên tắc cổ điển và nặng về tổ
hợp thức cột.
Tuy vậy, cả hai nhĩm này đều chịu ảnh hưởng của Viưuvius và những cuốn sách
của họ đều xứng đáng là sách giáo khoa cho nhiều thế hệ kiến trúc sư sau này. Lý luận kiến trúc thời đại Phục hưng quan tâm đến những vấn đẻ sau đây,
- Vấn đề thực dụng, kinh tế và mỹ quan. - Cho rằng cái đẹp là khách quan.
- Cho rằng cái đẹp là hài hịa và hồn chỉnh.
- Nghiên cứu quy luật của cái đẹp.
- Quan tâm đến chủ nghĩa nhân văn trong cát đẹp.
Về vấn đề thực dụng, kinh tế và mỹ quan, những luận điểm này được tiếp sức bởi sự phát triển của chủ nghĩa đuy vật, việc xuất bản tác phẩm của Vitruvius và sự kiểm nghiệm của thực tế kiến trúc Phục hìmp nén đã đưa đến những khái niệm mới mà kiến trúc cần quan tâm là: nhu cầu (Necessity), thich dung (Convenience), sir dung (Use), gay thích thú (Pleasure). Đĩ là những khái niệm mà sau này muốn phát triển kiến trúc đều phải động chạm đến. Alberti cồn cho rằng: "Nếu khơng tiết kiệm, sẽ khơng cĩ cái đẹp 219
chân chính", "Kiến trúc, khơng nghỉ ngờ gì nữa, là một bộ mơn khoa học hế! sức cao quý, mà khơng phái bất cứ người nào cũng làm được".