Nguồn của tt cả các sự vật đẹp Vai trị của tỉnh thống nhất là đem bản chất của tất cả

Một phần của tài liệu "Giáo trình Lịch sử kiến trúc thế giới" (Tập 1 - Chương 9) (Trang 45 - 47)

- Những biệt thự do Palladio thiết kế thường được xây dựng trên một bệ lớn, phía trước cĩ những bậc thang dẫn lên nhằm nhấn mạnh sự bề thế cho cơng trình.

nguồn của tt cả các sự vật đẹp Vai trị của tỉnh thống nhất là đem bản chất của tất cả

các bộ phán khác nhan cấu thành mội tổng thể đẹp" (Cuốn 1X, tiết 5).

Về quy luật của cái đẹp, những người theo phái Palladio và Pallađio mới, do bị ảnh hưởng của chủ nghĩa duy tâm khách quan nên gắn bĩ quy luật của cái đẹp với tốn học, quá cường điệu sự đuy lý của tốn học, nhấn mạnh "tính phổ biến”, "tính vạn năng” và "tính vĩnh cửu” của tốn học, cho nên đã thốt ly thực tế và khơng cịn trung thành với những nguyên tắc của Vitruvius. Chẳng hạn Seriio Palladiơ đã làm Thức cội bị "đơng cứng”, tự ý sửa đổi những "cái cân dùng", "cái chủ thể", vị trí, kích thước của một số bộ phận kiến trúc, họ cho rằng mốt liên hệ tốn hợc đĩ là do Thượng đế an bài, chính vì vậy họ đã gắn bĩ kiến trúc với thản học. Quan điểm của Alberti tiến bộ hơn, Ơng sử đụng những khái niệm cho răng cát đẹp tồn lại là tổn tại khách quan của Vitruvius và nĩi “Các bộ phán của kiến trúc, khơng nghỉ ngờ gì Hữa nên chịu sự khống chế của một số quy tắc đích thực của nghệ thuật và tỷ lệ, bát chấp một số người nào đĩ coi hệ những quy luật này... Cĩ một số người bất lưận như thế nào khơng thể đồng ý với diểm đĩ, họ sĩt rằng con người khi bình luận Cái đẹp và cơng trình kiến trúc cĩ rất nhiều loại kiến giải khác nhau, cho nên, hình thúc của tổ bợp nên căn cứ vào thị hiếu đặc biệt và trí 220

tưởng tượng của mộ! SỬ người mà thiên biến van hĩa, quyết khơng cĩ thể bị bĩ buộc bởi

bất cứ quy luật nào của nghệ thuật. Cách nĩi này cũng là xự dánh giá thấp sự khơng

hiểu biết của họ” (Cuốn TX, Tiết 5y.

Điều Albert muốn nĩi đến chính là sự hài hịa của hình học và

tổn tại

ố học. Quy tắc này

à chi phối kháp vũ trụ. Các lý luận gia Văn nghệ Phục hưng cũng tin tưởng rằng, thế giới là thống nhất, vạn vật trên thé gian tồn tại một sự hài hịa mang tính phổ biến.

Francesco Colona cho ring, mét cong trình kiến trúc khơng chí tự nĩ hồn tất mà nên là một thành phần cấu thành của sự hài hịa của tồn bộ thế giới, nĩ nên phục tùng

chính thể của thế giới. Quy lưật nội tại của cái đẹp kiến trúc nhất trí với quy luật khống chế thế giới. Đĩ là quy luật của Tốn học.

Alberti nĩi: “Vđ trụ vận động một cách vĩnh hằng, trong tất cả các động tác của nĩ

quán triệt mĩi sự tương tự bất biến. Chúng tạ nên mượn từ các nhà âm nhạc tất cỉ các

quy luật của mốt quan hệ hãi hịa đĩ” (Cuốn TX, Tiết 5).

Francesco di Giorgio Martini nĩi: "Khơng cĩ bất cứ mội loại hình nghệ thuật nào của nhân loại cĩ thể tách khỏi Thuật tốn và Hình học mà lại thu được thành Tin”,

Mối quan hệ số lượng giản đơn khơng nghi nạờ gì nữa là một biện pháp quan trọng

để đạt được một tỷ lệ hài hịa, tuy vậy, ta khơng bao giờ nên coi đĩ là quy tác duy nhất, thậm chí khơng phải lúc nào cũng cần thiết, khơng cẩn thận sẽ di đến quá khích.

Một số lý luận gia Văn nghệ Phục hìmg về mặt này rơi vào một sự hỗn loạn về triết

học. Họ rơi vào Tiền nghiệm luận của chủ nghĩa Duy tâm, muốn xây dung một số quy

in trong đầu mọi người về

¡ đẹp hình thức của kiến trúc, cho rằng cản cĩ một sự sắp xếp trước (Prcordering) một cách máy mĩc.

Khát niệm chủ nghĩa nhân văn trong kiến trúc xuất phát từ chủ nghĩa nhân văn thời đại Phục hưng, cũng bất đầu từ sự trích dẫn quan niệm coi sự cản bằng và đối xứng

chính là sự hồn mỹ và chuẩn mực của Viiruvius.

Leonardo da Vinci đã tìm ra hình dáng chuẩn mực và tỷ lệ hồn mỹ của con người,

từ đĩ đi đến việc tìm đến cái dep trong kiến trúc. thừa nhận vẻ đẹp của con nguỡi và thừa

nhận vẻ đẹp của thức cĩt, thừa nhận sự cĩ thể cảm nhận được quy luật của cái đẹp, thừa nhận tính phổ biến của quy luật của cái đẹp, kích thích con người nghiên cứu tính năng động của quy tuật đĩ và thúc đây sự khoa học hĩa lý luận tổ hợp của kiến trúc.

Nhìn chung lại, lúc bấy giờ lý hận kiến trúc thời kỳ Phục hưng cĩ ý nghĩa tích cực,

cĩ tác dụng thúc đấy kiến trúc, nhưng về cuối trào quan điểm ngộ nhận giải thích nguồn gốc quy luật của cái đẹp theo Chủ nghĩa duy tâm khách quan đến từ thần học điều đĩ cần trở sự phát triển của Chủ nghĩa hiện thực trong kiến trúc, vì nếu ta khơng xem kiến trúc là phản ánh của hiện thực thì sẽ sa vào Chủ nghĩa giáo điển.

9.7. KIEN TRUC PHUC HUNG Ở PHÁP

Một phần của tài liệu "Giáo trình Lịch sử kiến trúc thế giới" (Tập 1 - Chương 9) (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)