Thực hành tiếng Việt

Một phần của tài liệu BÀI 6 KHBD ngữ văn 7 (Trang 35 - 36)

a. Mục tiêu: HS thực hành làm bài tập để hiểu và khắc sâu những kiến thức về

liên kết trong văn bản.

b. Nội dung: Học sinh làm tập SGK/14-15.

c. Sản phẩm: Phần bài tập HS đã làm. d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

*Hướng dẫn HS làm các bài tập phần “Thực hành TV” (SGK/14-15)

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

VỊNG 1: Nhóm chun gia:

Nhiệm vụ: GV chia lớp thành 5 nhóm

và yêu cầu các nhóm làm các bài tập - Nhóm 1: Bài tập 1 (SGK/14) - Nhóm 2: Bài tập 2 (SGK/14) - Nhóm 1: Bài tập 3 (SGK/15) - Nhóm 1: Bài tập 4 (SGK/15) - Nhóm 1: Bài tập 5 (SGK/15) VỊNG 2: Nhóm mảnh ghép: Tạo nhóm mới (HS trong từng nhóm đếm số từ 1 đến 5, HS số 1 của các nhóm vào nhóm A, HS số 2 của các nhóm vào nhóm B, HS số 3 của các nhóm vào nhóm C, HS số 4 của các nhóm vào nhóm D, HS số 5 của các nhóm vào nhóm E) và thực hiện nhiệm vụ mới (Trả lời câu hỏi):

? Khái quát nội dung liên kết văn bản bằng 1 sơ đồ tư duy?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học

tập(17p)

* VỊNG 1: Nhóm chun gia: (7p)

HS:

- Làm việc cá nhân 2 phút, ghi kết quả ra phiếu cá nhân.

- Thảo luận nhóm 5 phút và ghi kết quả ra phiếu học tập nhóm (phần việc của nhóm mình làm).

GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần).

* Vòng mảnh ghép (15 phút) HS: Bài tập 1 (SGK/14) Phép lặp từ ngữ trong các đoạn trích a. tự học b. sách c. tơi nhìn, tơi. Bài tập 2 (SGK/14) Phép thế trong những đoạn trích a. “Nó” thay thế cho “sách”

b. “Con đường này” thay thế cho “con

đường làng dài và hẹp”

c. “Họ” thay thế cho “mấy cậu học trò

mới”

Bài tập 3 (SGK/15)

Phép nối trong các đoạn trích: a. Nhưng

b. Một là …. Hai là …. Bài tập 4 (SGK/15)

Phép liên tưởng trong đoạn trích:

a. lớp, hình gì treo trên tường, bàn ghế (trường liên tưởng: lớp học)

b. chán đời, nỗi đau khổ (trường liên tưởng: Bệnh âu sầu)

c. kẻ giẫm lên vai người khác để thỏa

mãn lịng ích kỉ - kẻ giúp đỡ người khác trên đơi vai của mình (trường liên

tưởng: quan điểm về kẻ mạnh) Bài tập 5 (SGK/15)

Phép nối: Trước hết…. Hơn nữa …. Phép lặp: tự học

LK câu, đoạn

Hình thức

Phép lặp Phép thế Phép nối Phép liên tưởng

Nội dung

Thống nhất, gắn bó chặt chẽ

- 5 phút đầu: Từng thành viên ở nhóm trình bày lại nội dung đã tìm hiểu ở vòng mảnh ghép.

- 10 phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hồn thành những nhiệm vụ cịn lại.

GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS

gặp khó khăn).

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo

luận- GV gọi đại diện 1 nhóm lên trình

bày.

- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS:

- Đại diện 1 nhóm lần lượt trình bày sản phẩm.

- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.

- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

nhiệm vụ-5p

- GV nhận xét, đánh giá, (sửa chữa nếu cần) rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.

3.4. Hoạt động 4: Vận dụng

a. Mục tiêu:

- HS vận dụng những kiến thức đã học để viết đoạn văn có sử dụng các phép liên kết

b. Nội dung: Giáo viên giao bài, hướng dẫn học sinh làm bài c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 200 chữ nêu suy nghĩ của em về vấn đề tự học của học sinh hiện nay. Chỉ ra các phép liên kết mà em đã sử dụng trong đoạn

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ (Về nhà)

Một phần của tài liệu BÀI 6 KHBD ngữ văn 7 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w