Xuất hiện những nhân tố mới của xu hướng đi lên CNXH của một số quốc gia trên thế giớ

Một phần của tài liệu Tiểu luận cao học CNXH hien thuc va trien vong (Trang 28 - 32)

số quốc gia trên thế giới

Trong tình hình CNXH tạm thời lâm vào thoái trào, ở nhiều nơi trên thế giới hiện nay, đặc biệt là Mỹ Latinh đã xuất hiện xu thế nghiêng về phái cánh tả và ngày càng phát triển mạnh lên thành một trào lưu vào thế kỉ XXI. Từ 1998 đến nay đã có 11 nước Mỹ Latinh do cánh tả cầm quyền, trong đó có nhiều nước tuyên bố đi lên CNXH, đây là tín hiệu hết sức đáng mừng, báo hiệu sự trở lại hoàn thiện hơn của hệ thống XHCN trên toàn thế giới.

Ở đất nước Vênêxuêla, Cố Tổng thống Hu-gô Cha-vét đã tuyên bố sẽ đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội:

+ Về tư tưởng: lấy chủ nghĩa Mác, tư tưởng cách mạng tiến bộ của Ximôn Booliva, tư tưởng nhân đạo thiên chúa giáo làm nền tảng lý luận.

+ Về chính trị: nhấn mạnh tư tưởng dân chủ cách mạng và chính quyền nhân dân, nhân dân có quyền tham gia vào mọi hoạt động của xã hội, mọi người dân đều bình đẳng như nhau.

+ Về kinh tế: chủ trương thực hiện kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước và tập thể nắm vai trò chủ đạo, làm chủ tài nguyên đất nước.

+ Về xã hội: chủ trương thực hiện phân phối công bằng của cải xã hội để thực hiện giải quyết vấn đề bất bình đẳng và phân hóa xã hội.

+ Về đối ngoại: thúc đẩy khối đoàn kết Mỹ Latinh, hội nhập với các nước, chuyển từ đối đầu sang đối thoại hịa bình.

+ Về cách làm, bước đi: kế thừa những mặt tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, Đông Âu trước đây, không rập khuôn sao chép mà kế thừa có sáng tạo, coi trọng các giá trị đạo đức và tinh thần.

KẾT LUẬN

Trên cơ sở nắm vững những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và vận dụng sáng tạo những ngun lý đó vào việc phân tích bối cảnh cụ thể của thời đại ngày nay có thể khẳng định chủ nghĩa xã hội là xu thế tất yếu của lịch sử.

Với sự ra đời của chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa xã hội đã từ lý thuyết khơng tưởng trở thành một lý luận khoa học. Q trình thâm nhập lý luận khoa học đó vào đời sống thực tiễn phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đã dẫn đến sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa xã hội hiện thực: từ một nước đến nhiều nước và trở thành một hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa hùng mạnh trên phạm vi quốc tế ở thế kỷ XX với nhiều thành tựu vĩ đại, in đậm dấu ấn không thể phai mờ trong lịch sử phát triển của xã hội loài người.

Tuy nhiên, khơng có một hình thái kinh tế - xã hội nào lại tránh khỏi được những sai lầm, thất bại và thời kì thối trào trước khi khắc phục được những yếu điểm của nó. Bắt đầu từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX, Liên Xô và các nước Đơng Âu đi vào thời kì khủng hoảng. Từ tháng 4 năm 1989 trở đi, sự đổ vỡ diễn ra liên tiếp ở các nước Đơng Âu. Chỉ trong vịng 2 năm, đến tháng 9 – 1991 chế độ CNXH ở Liên Xô và sáu nước Đông Âu đã bị sụp đổ hồn tồn.

Ngay sau khi Liên Xơ và Đơng Âu sụp đổ, những thế lực đối địch đã ra sức rêu rao về “cái chết của CNXH và chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung”. Nhưng thực tế phải khẳng định rõ ràng: sự sụp đổ nói trên chỉ là sụp đổ của một mơ hình của chủ nghĩa xã hội trong quá trình đi tới mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Nó khơng đồng nghĩa với những khuyết tật của chủ nghĩa xã hội với tư cách là một hình thái kinh tế - xã hội mà chúng ta đang vươn tới. Tương lai của xã hội lồi người vẫn là chủ nghĩa xã hội, đó là quy luật khách quan của sự phát triển lịch sử.

Mặc dù bị chủ nghĩa đế quốc xuyên tạc và bóp méo, tính chất của thời đại hồn tồn khơng thay đổi, lồi người vẫn trong thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Các mâu thuẫn của thời đại vẫn tồn tại, chỉ thay đổi hình thức biểu hiện và đặt ra yêu cầu mới phải giải quyết. Trong khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ, các nước XHCN cịn lại tiếp tục đẩy mạnh cơng cuộc cải cách, đổi mới một cách tồn diện, nhờ đó đã đạt được những thành tựu to lớn. Bên cạnh đó cũng xuất hiện những nhân tố mới của xu hướng đi lên CNXH của một số quốc gia trên thế giới. CNXH đang dần trở thành tương lai của xã hội lồi người. Đó là minh chứng cho sức sống của CNXH và khả năng phát triển của nó trong tương lai. CNXH nhất định là tương lai của xã hội loài người.

Một phần của tài liệu Tiểu luận cao học CNXH hien thuc va trien vong (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w