Xác định lượng xói mòn đất

Một phần của tài liệu Xói mòn và rữa trôi đất trên sườn dốc (Trang 32 - 33)

CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP CHỐNG XÓI MÒN 3.1.Mục đích y nghĩa của công tác chông xói mòn.

3.3. Xác định lượng xói mòn đất

Lượng xói mòn đất là cơ sở để đánh giá mức độ xói mòn và do đó sẽ nghiên cứu giải pháp giảm lượng xói mòn, làm cho nó đạt đến mức độ giới hạn cho phép.

Hiên có một số phương pháp xác định lượng xói mòn thường được sử dung, có một số phương pháp tồn tại trên một số nước.

3.3.1.Công thức Motoc và Tracculesce (Rumani)

Dựa trên cơ sở số liệu thực nghiệm một số vùng của Rumani, hai tác giả đã xây dựng công thức kinh nghiệm:

(t/ha) Trong đó:

- P: Yếu tố ảnh hưởng của khí hậu

- S: Yếu tố ảnh hưởng của đất, thường từ 0,5 - 1,5

- C: Yếu tố phụ thuộc vào tình hình che phủ mặt đất,thay đổi từ 0 – 7 - n: Chỉ số kinh nghiệm thay đổi 0,5 – 1,5

- m: Chỉ số kinh nghiệm thay đổi 0,5 – 2 - I: Độ dốc mặt đất (%)

- L: Chiều dài sườn dốc

3.3.2.Công thức Wischmeier – Smith (Mỹ)

Người ta đã thử nghiệm đánh giá số lượng và chất lượng đất xói mòn. Xây dựng các trạm thực nghiệm xói mòn đất, nghiên cứu đo đạc lượng bùn cát lơ lửng và ở đáy bằng hệ thống mưa nhân tạo với độ dốc khu thực nghiệm thay đổi.

Dựa trên thông số thu được của thực nghiệm, Wischmeier – Smith đã xây dựng phương trình phỏng đoán trong các vùng khác của Mỹ và trên thế giới.

Công thức có dạng: (t/ha)

Trong đó:

- R: hệ số xói mòn do mưa có phụ thuộc và năng lượng gây xói mòn và cường độ mưa:

- R được tính: , (kgm/ha.mm) - : Cường độ mưa (mm/h)

- : Cường độ lớn nhất khi trời thới gian mưa kéo dài 30 phút

- : Hệ số xói mòn đất ảnh hưởng bởi loại đất thường thay đổi từ 0,5 – 1,5 - : Chiều dài sườn dốc (m)

- : Độ dốc mặt đất khu thực nghiệm

- : Hệ số che phủ thực vật của đất thường từ 0÷7. Đối với vùng chè Tây Nguyên, C=0,7÷0,75

Một phần của tài liệu Xói mòn và rữa trôi đất trên sườn dốc (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w