Phiếu khảo sát chuần đầu ra ngành Thiết kế nội thất – dành cho giảng viên

Một phần của tài liệu Quản lý quá trình thiết kế chuẩn đầu ra tiếp cận CDIO cho chương trình đào tạo cử nhân thiết kế nội thất tại trường đại học hòa bình (Trang 118 - 122)

2. Khuyến nghị

1.2.Phiếu khảo sát chuần đầu ra ngành Thiết kế nội thất – dành cho giảng viên

giảng viên trường Đại học Hòa Bình

Kính gửi: Giảng viên Trường Đại học Hòa Bình... Nhằm mục đích hoàn thiện và phát triển chương trình đào tạo (CTĐT) ngành Thiết kế Nội thất của Trường Đại học Hòa Bình, Hội đồng phát triển chương trình (HĐPTCT) của Trường xin được gửi tới thầy/cô Trường Đại học Hòa Bình biểu mẫu khảo sát Chuẩn đầu ra Chương trình đào tạo ngành Thiết kế Nội thất đã được áp dụng để giảng dạy. Với thực tế giảng dạy và trải nghiệm bản thân, trân trọng mời thầy/cô có ý kiến khách quan để góp phần giúp HĐPTCT có căn cứ thực tế để điều chỉnh CTĐT phù hợp với xu thế phát triển (Bộ tiêu chí khảo sát được dựa trên Đề cương CDIO cấp độ 4)

Văn bản công bố Chuẩn đầu ra ngành Thiết kế Nội thất có được cung cấp đến thầy/cô trước/trong khi nhận kế hoạch giảng dạy không?

Không Có

Mục tiêu nhận thức trong Văn bản công bố chuẩn đầu ra đã bao gồm các bậc nhận thức Bloom nào?

Biết Hiểu Áp dụng

Phân tích Tổng hợp Đánh giá

Văn bản công bố chuẩn đầu ra có sử dụng đúng thang động từ nhận thức Bloom không?

Không sử dụng

Có nhưng sử dụng sai bậc nhận thức Sử dụng động từ đúng với bậc nhận thức

2.1.3. Kỹ năng phân tích định tính và dự ứng các yếu tố bất định thầy/cô tích hợp trong bài giảng như thế nào?

Ước lượng biên độ, giới hạn khuynh hướng Tổng quát hóa các giải pháp phân tích Tìm ra những thông tin mơ hồ

Phân tích chi phí lợi ích và rủi ro Lập kế hoạch dự phòng

2.2. Kỹ năng thử nghiệm và khám phá tri thức được thầy/cô cung cấp cho sinh viên như thế nào?

Huớng dẫn lập giả thuyết

Hướng dẫn tìm kiếm và sử dụng tài liệu Thực hành thí nghiệm, điều tra, khảo sát

Đánh giá giả thuyết và chứng minh tính đúng đẵn

2.3. Khả năng tư duy thiết kế toàn cục được thầy/cô tích hợp giảng dạy ở mức độ nào?

Phát sinh tương tác giữa các bộ phận cấu thành Đánh giá được thứ tự ưu tiên tập trung

Cân bằng các phương án thiết kế

2.4. Thầy/cô đánh giá thế nào về phẩm chất cá nhân của sinh viên?

Thiếu/ không

biết

Phải rèn luyện thêm khi đi

làm

Thực hiện tốt ngay sau khi ra

trường

Tư duy sáng tạo Tư duy suy xét

Khả năng nghiên cứu và học tập suốt đời

Quản lý thời gian và nguồn lực

4.3.1. Nhận thức yêu cầu được các thầy/cô đào tạo cho sinh viên như thế nào?

1) Xác định các nhu cầu và cơ hội của thị trường 2) Tìm kiếm và diễn giải nhu cầu khách hàng

3) Xác định các cơ hội xuất phát từ công nghệ mới hay các nhu cầu tiềm ẩn

4) Giải thích các yếu tố đặt ra bối cảnh của yêu cầu

5) Xác định các mục tiêu, chiến lược, khả năng, và đồng minh của tổ chức

6) Xác định và phân loại những đối thủ cạnh tranh và đối sánh thông tin

7) Diễn giải các ảnh hưởng về đạo đức, xã hội, môi trường, pháp lý và luật lệ điều tiết

8) Giải thích xác suất của thay đổi trong các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống, các mục tiêu và nguồn lực sẵn có của nó

9) Diễn giải các mục tiêu và yêu cầu của hệ thống

10) Xác định cách diễn đạt/ thể thức của các mục tiêu và yêu cầu 11) Diễn giải những mục tiêu ban đầu (dựa trên các nhu cầu, cơ hội và các ảnh hưởng khác)

12) Giải thích đo lường hiệu suất của hệ thống

13) Diễn giải sự hoàn chỉnh và nhất quán trong các yêu cầu

4.3.2. Định nghĩa và phác hoạ rõ các chức năng của yêu cầu được sinh viên thực hiện như thế nào?

1) Xác định các chức năng cần thiết của hệ thống (và các điều kiện hoạt động)

2) Lựa chọn các khác niệm về hệ thống 3) Xác định mức độ công nghệ phù hợp

5) Xác định hình thức và tổ chức cấu trúc ở cấp độ cao

6) Giải thích sự phân rời hình thức thành các thành phần, giao chức năng cho từng thành phần, và xác định giao diện giữa các thành phần

4.3.3. Khả năng quản lý đề án/dự án được tích hợp trong các học phần thầy/cô giảng dạy như thế nào?

1) Mô tả việc kiểm soát chi phí, hiệu suất, và thời khóa biểu của đề án

2) Giải thích các điểm chuyển tiếp phù hợp và nhận xét 3) Giải thích cấu hình quản lý và tài liệu

4) Diễn giải hiệu suất so với mức tiêu chuẩn 5) Xác định quy trình đạt giá trị

6) Thảo luận việc ước lượng và phân bổ các nguồn lực 7) Xác định các rủi ro và các lựa chọn thay thế

8) Mô tả sự phát triển các quy trình cải tiến có thể thực hiệnđược 4.4.1. Thiết lập quy trình thiết kế được thầy/cô hướng dẫn cho sinh viên như thế nào?

1) Lựa chọn các yêu cầu cho mỗi thành phần hay bộ phận được rút ra từ các mục tiêu và yêu cầu ở mức độ hệ thống

2) Phân tích các lựa chọn thay thế trong thiết kế 3) Lựa chọn thiết kế ban đầu

4) Sử dụng các mẫu thử và vật phẩm thí nghiệm trong quá trình phát triển thiết kế

5) Thực hiện tối ưu hóa phù hợp với những hạn chế 6) Thể hiện sự lặp đi lặp lại cho đến khi đạt kết quả 7) Tổng hợp thiết kế cuối cùng

4.4.4. Thầy/cô rèn luyện kỹ năng thiết kế chuyên ngành cho sinh viên như thế nào?

1) Lựa chọn những kỹ thuật, dụng cụ, và quy trình phù hợp 2) Giải thích sự hiệu chỉnh và phê chuẩn công cụ thiết kế

3) Thực hiện phân tích định lượng cho các lựa chọn thay thế khác 4) Thực hành mô hình hóa, mô phỏng, và kiểm tra

5) Thảo luận sự chắt lọc có tính phân tích về thiết kế 4.4.6. Thiết kế đa mục đích sử dụng

Thầy/cô có được phân công giảng dạy các học phần phù hợp với sở trường không?

Khác hoàn toàn với sở trường Gần với sở trường

Giảng dạy đúng với sở trường

Người góp ý

Một phần của tài liệu Quản lý quá trình thiết kế chuẩn đầu ra tiếp cận CDIO cho chương trình đào tạo cử nhân thiết kế nội thất tại trường đại học hòa bình (Trang 118 - 122)