2. Khuyến nghị
1.1. Phiếu khảo sát kỹ năng nghề nghiệp ngành Thiết kế nội thất – dành cho cựu
cho cựu sinh viên trường Đại học Hòa Bình
Kính gửi: Cựu sinh viên Trường Đại học Hòa Bình ... Nhằm mục đích hoàn thiện và phát triển chương trình đào tạo (CTĐT) ngành Thiết kế Nội thất của Trường Đại học Hòa Bình, Hội đồng phát triển chương trình (HĐPTCT) của Trường xin được gửi tới Cựu sinh viên Trường Đại học Hòa Bình biểu mẫu khảo sát kỹ năng nghề nghiệp thông qua Văn bản công bố Chuẩn đầu ra Chương trình đào tạo ngành Thiết kế Nội thất đã được áp dụng để giảng dạy. Với trải nghiệm công tác thực tế tại doanh, trân trọng mời anh/chị có ý kiến khách quan để góp phần giúp HĐPTCT có căn cứ thực tế để điều chỉnh CTĐT phù hợp với xu thế phát triển (Bộ tiêu chí khảo sát được dựa trên Đề cương CDIO cấp độ 4)
Văn bản công bố Chuẩn đầu ra ngành Thiết kế Nội thất có được cung cấp đến anh/chị trước/trong khóa đào tạo không?
Không Có
Bố cục Văn bản công bố Chuẩn đầu ra mà anh/chị được cung cấp có bao gồm 4 thành phần sau không?
CDIO gồm 4 kỹ năng: Hình thành ý tưởng - Thiết kế - Triển khai - Vận hành Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng
Chuẩn thái độ đạo đức Chuẩn CDIO
Kiến thức được cung cấp cho anh/chị trong quá trình học có thể được chia thành các nhóm sau đây không?
Kiến thức khoa học cơ bản Kiến thức nền tảng cốt lõi của ngành Kiến thức nâng cao của ngành Kiến thức bổ trợ
Kỹ năng làm việc anh/chị được đào tạo trong Trường có được chia thành 2 nhóm kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng mềm không?
Anh/chị có được rèn luyện về tư cách tích hợp trong quá trình học tập không?
Phẩm chất cá nhân Đạo đức nghề nghiệp Trách nhiệm xã hội
Trong quá trình công tác, anh/chị ứng dụng được những kiến thức được cung cấp như thế nào?
Hoàn toàn không sử dụng Sử dụng được rất ít
Sử dụng ít Sử dụng nhiều
Phần lớn được ứng dụng vào công việc
2.1.1. Kỹ năng nghề nghiệp được hình thành khi học tập giúp anh/chị xác định được vấn đề khi tiếp cận khách hàng như thế nào?
Tiêu chí CDIO - có nhiều tiêu chí không dùng trong khảo sát này
Không thể Có thể nhưng chưa tốt Có thể làm tốt Đánh giá được mặt bằng hiện trạng và nhu cầu
khách hàng
Phân tích/xác định được mức độ ưu tiên của các nhu cầu
Hình thành được phương án thiết kế Lập được kế hoạch thi công
2.1.2. Anh/chị có thể mô hình hóa yêu cầu thiết kế của khách hàng bằng các phần mềm chuyên dụng khi tiếp xúc lần thứ 2 không?
Không thể Có thể nhưng chưa đúng yêu cầu Có thể làm tốt theo yêu cầu
2.1.5. Anh/chị tổng hợp giải pháp và lựa chọn phương án tối ưu đề xuất với khách hàng như thế nào?
Tổng hợp các giải pháp
Phân tích mức độ tối ưu của các phương án thiết kế
2.4.1. Anh/chị sẵn sàng đề xuất ý tưởng và chấp nhận rủi ro như thế nào khi làm việc?
Nắm bắt được cơ hội đề xuất ý tưởng
Phân tích được các lợi điểm và rủi ro tiềm ẩn
Giải thích được các phương án và hoạch định được thời gian triển khai
Thể hiện sự lãnh đạo trong ý tưởng
Có hành động dứt khoát để đạt được kết quả
2.4.2. Trong khi theo học, anh/chị được tích hợp rèn luyện tính kiên trì và linh hoạt như thế nào?
Tự tin, nhiệt tình và đam mê
Làm việc chăm chỉ, cường độ cao và chú ý đến chi tiết Thích nghi với thay đổi
Sẵn sàng và có khả năng làm việc độc lập
Sẵn sàng làm việc nhóm và chấp nhận các quan điểm khác nhau Chấp nhận lời phê bình và những phản hồi tích cực
2.4.5. Anh/chị có thể tự nhận biết về kiến thức, kỹ năng, thái độ của cá nhân mình như thế nào?
Mô tả được các kỹ năng, mối quan tâm, điểm mạnh, điểm yếu của mình
Trách nhiệm của bản thân để khắc phục những điểm yếu quan trọng
Thảo luận được tầm quan trọng về cả độ sâu, độ rộng của kiến thức 2.5. Anh/chị có thể thực hiện nguyên tắc nghề nghiệp nào dưới đây:
Hành xử chuyên nghiệp
Chủ động lên kế hoạch cho nghề nghiệp của mình Luôn cập nhật thông tin, sáng tạo kỹ thuật trong thiết kế 2.5.1. Anh/chị được rèn luyện đạo đức nghề nghiệp của mình như thế nào?
Tuân thủ được các tiêu chuẩn và nguyên tắc về đạo đức nghề Rèn luyện được lòng can đảm hành động theo nguyên tắc đạo đức bất chấp hoàn cảnh không thuận lợi
Xác định được mâu thuẫn giữa lợi ích kinh tế và đạo đức nghề Có trách nhiệm đối với sai lầm
3.1. Khi làm việc nhóm, anh/chị có thể thực hiện những công việc dưới đây như thế nào? Không thể Làm chưa tốt Làm tốt Làm rất tốt Thành lập được nhóm làm việc hiệu quả
Hoạt động tốt cùng với các thành viên trong nhóm
Duy trì và phát triển nhóm
Lãnh đão nhóm hoạt động hiệu quả Hợp tác với các nhóm khác
3.2. Khi cần giao tiếp trong công việc, anh/chị có khả năng làm gì? Không thể Làm chưa tốt Làm tốt Làm rất tốt Xây dựng chiến lược giao tiếp
Thực hiện giao tiếp có cấu trúc khoa học Giao tiếp bằng văn viết
Giao tiếp điện tử/đa truyền thông Giao tiếp phác thảo, diễn giải 3.3. Giao tiếp bằng ngoại ngữ Thuyết trình
4.3. Hình thành ý tưởng thiết kế nội thất được Nhà trường trang bị cho anh/chị như thế nào?
Xác định được mục tiêu và yêu cầu của khách hàng
Thiết lập được các chức năng chính phù hợp với kiến trúc hiện có Mô hình hóa thiết kế đảm bảo tính khả thi
4.4. Khi thiết kế nội thất anh/chị thường thực hiện/chú ý những những yếu tố nào?
Thiết lập quy trình thiết kế Phân đoạn quy trình thiết kế
Vận dụng kiến thức khoa học trong thiết kế Thiết kế tích hợp nhiều mục đích sử dụng
Thiết kế có tính đến điều kiện môi trường, địa lý
4.5. Khi triển khai sản xuất/đặt hàng đồ đạc nội thất, anh/chị thực hiện những thao tác nào?
Xác định rõ các mục tiêu và đo lường tính năng, chi phí và chất lượng
Mô tả chi tiết việc chế tạo và lắp ráp
Mô tả rõ đặc tính chính yếu và quy trình kiểm soát Kiểm tra tính năng so với yêu cầu khách hàng
Mô tả các cải tiến có thể thực hiện được trong quá trình thi công Kiểm soát chi phí
4.6. Giám sát, thi công lắp đặt nội thất tại công trình anh/chị thực hiện như thế nào?
Tối ưu hóa các công đoạn thi công
Hướng dẫn thực hiện các kỹ thuật đặc biệt Cải tiến phù hợp với không gian thực tế Đảm bảo chất lượng và an toàn
Lập bản vẽ hoàn công
Nghiệm thu và bàn giao cho khách hàng Anh/chị làm việc trong lĩnh vực nào?
Khác hoàn toàn với chuyên môn được đào tạo Gần với ngành đào tạo
Làm việc đúng chuyên ngành
Người góp ý