Tình hình huy động vốn tại ACB giai đoạn 2010 2014

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hạn chế nợ xấu tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 38 - 40)

Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu

2010 2011 2012 2013 2014 2011/2010 2012/2011 2013/2012 2014/2013 Số tiền trọng Tỷ Số tiền trọng Tỷ Số tiền trọng Tỷ Số tiền trọng Tỷ Số tiền trọng Tỷ tăng/giảm Tốc độ tăng/giảm Tốc độ tăng/giảm Tốc độ tăng/giảm Tốc độ

Tổng vốn huy động 183.132 100% 234.503 100% 159.500 100% 151.351 100% 164.025 100% 28,05% -31,98% -5,11% 8,37% Các khoản nợ NHNN 9.451 5,16% 6.530 2,78% - - 1.583 1,05% - - -30,91% -100% 100% -100% Tiền gửi của các TCTD khác 28.130 15,36% 34.714 14,80% 9.300 5,83% 5.843 3,86% 3.244 1,98% 23,41% -73,21% -37,17% -44,48% Vay các TCTD khác - - - - 4.449 2,79% 1.951 1,29% 2.901 1,77% - 100% -56,15% 48,69% Tiền gửi của khách hàng 106.937 58,39% 142.218 60,65% 125.234 78,52% 138.111 91,25% 154.614 94,26% 32,99% -11,94% 10,28% 11,95% Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay các TCTD chịu rủi ro 380 0,21% 332 0,14% 316 0,20% 363 0,24% 188 0,11% -12,63% -4,82% 14,87% -48,21% Phát hành giấy tờ có giá 38.234 20,88% 50.709 21,62% 20.201 12,67% 3.500 2,31% 3.078 1,88% 32,63% -60,16% -82,67% -12,06%

2.2.1.2 Tình hình sử dụng vốn

Sử dụng vốn là một hoạt động kinh doanh chủ chốt quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Do vậy, việc sử dụng vốn an toàn, hiệu quả, đem lại nhiều lợi nhuận là vấn đề luôn được các ngân hàng quan tâm hàng đầu. Trong thời gian qua, nhu cầu và khả năng vay vốn để đầu tư kinh doanh hoặc để tiêu dùng của doanh nghiệp và dân cư bị hạn chế, môi trường kinh doanh chưa được cải thiện, tăng trưởng dư nợ của các ngân hàng nói chung và ACB nói riêng gặp nhiều khó khăn nhưng ACB đã thực thi nhiều giải pháp nhằm củng cố và phát triển hoạt động cấp tín dụng, đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Vì thế, hoạt động huy động vốn ln đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động tín dụng.

Trong bối cảnh mới bước ra khỏi cuộc khủng hoảng giai đoạn 2008 - 2009 với những chương trình nới lỏng chính sách tiền tệ, mục tiêu để thúc đẩy tăng trưởng, nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng phải điều chỉnh sang chính sách thắt chặt để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô cuối năm 2010. Điều này đã khiến cho chính sách và môi trường kinh doanh ngành ngân hàng biến động liên tục. Năm 2010, tổng dư nợ cho vay của ACB đạt 87.195 tỷ đồng, tăng trưởng 39,8% so với năm 2009 và cao hơn nhiều so với trung bình ngành là 27,65%. Thời gian này, ACB đã cố gắng điều chỉnh hoạt động một cách linh hoạt để đảm bảo an tồn và duy trì hiệu quả kinh doanh, do đó tỷ lệ dư nợ tín dụng trên nguồn vốn huy động chỉ đạt 47,61%.

Năm 2011 là một năm thật sự đặc biệt với những khó khăn tồn diện trong nước lẫn ngồi nước. Trong tình hình đó, Chính phủ sẽ phải ưu tiên cho ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát hơn là tăng trưởng. Do đó, ngày 24/02/2011 Chính phủ ban hành Nghị quyết 11/NQ-CP thực hiện chính sách tín dụng chặt chẽ, thận trọng thơng qua kiểm sốt tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2011 dưới 20%, tổng phương tiện thanh toán khoảng 15% - 16%, tập trung ưu tiên vốn tín dụng phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh, nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp vừa và nhỏ, giảm tốc độ và tỷ trọng vay vốn tín dụng của khu vực phi sản xuất.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hạn chế nợ xấu tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)