HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp thúc đẩy hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng thương mại việt nam , (Trang 29 - 30)

Để đánh giá hiệu quả của các thƣơng vụ M&A nhiều khi mang tính chất định tính, vì thế thống kê cụ thể hiệu quả của doanh nghiệp sau M&A là cơng việc rất khó. Một số tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động mua bán và sáp nhập nhƣ sau:

- Lợi nhuận tăng: Một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động M&A là lợi nhuận. Hậu mua bán và sáp nhập ngân hàng đã đạt đƣợc những gì, lợi nhuận gia tăng hay giảm? có tăng nhƣ kỳ vọng trƣớc khi M&A hay không?

- Thu nhập nhân viên tăng cũng do ngân hàng làm ăn có hiệu quả hơn sau M&A. Tiền lƣơng và các chế độ phúc lợi tăng lên hay có chiều hƣớng giảm?

- Giá trị thƣơng hiệu: Sự thành công của một thƣơng hiệu phụ thuộc vào mức

độ giá trị mà ngƣời tiêu dùng cảm nhận đƣợc. Xây dựng và phát triển thƣơng hiệu là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp mà ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt. Ngƣời tiêu dùng nhận biết và phân biệt đƣợc ngân hàng A, ngân hàng B…bởi thƣơng hiệu riêng của từng ngân hàng, tạo niềm tin với khách hàng.

- Giá cổ phiếu trên thị trƣờng cao thể hiện những nhà đầu tƣ tin tƣởng ngân

hàng hoạt động có hiệu quả và kỳ vọng vào sự phát triển trong tƣơng lai của ngân hàng. Giá cổ phiếu càng cao chứng tỏ ngân hàng làm ăn phát triển.

1.6 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG M&A TRÊN THẾ GIỚI

Hoạt động M&A có nguồn gốc từ cuối thế kỷ 19 và đầu tiên xuất hiện ở nƣớc Mỹ. M&A xuất hiện nhƣ một sự đa dạng về hình thức đầu tƣ tài chính và ban đầu nhiều nhà đầu tƣ vẫn còn chƣa hiểu hết giá trị của hoạt động này mang lại. Cho tới ngày nay hoạt động M&A đã tƣơng đối quen thuộc, phổ biến và đƣợc lan rộng ra tồn cầu, nó trở thành một hình thức đầu tƣ trực tiếp hay gián tiếp ở mỗi quốc gia và đƣợc cụ thể trong Luật, M&A là một kênh làm đa dạng hơn các hình thức đầu tƣ

truyền thống vốn có. M&A trong lịch sử q trình phát triển thể hiện nhiều ƣu điểm và dần lớn mạnh khơng ngừng đóng góp một phần không nhỏ vào thu hút nguồn vốn FDI vào các nƣớc mở cửa cho hoạt động này bùng phát.

Năm 2007 cuộc khủng hoảng tín dụng đã diễn ra trên nƣớc Mỹ và làn sóng khủng hoảng này nhanh chóng ảnh hƣởng tới nhiều quốc gia trên thế giới. Các công ty đa quốc gia ở Mỹ và các nƣớc Châu Âu là những nƣớc đầu tiên lâm vào trạng thái phá sản hàng loạt, đặc biệt là lĩnh vực ngân hàng, tài chính trên diện rộng. Rất nhiều ngân hàng có tuổi đời hàng trăm năm cũng rơi vào bờ vực phá sản và có nguy cơ sụp đổ hồn toàn. Việc các doanh nghiệp chờ đợi sự hỗ trợ của chính phủ cũng chỉ có giới hạn nhất định khiến các tập đồn đa quốc gia, các cơng ty lớn nằm trong trạng thái phải giải thể, phá sản hoặc chấp nhận bị "mua lại" với tình thế bắt buộc. Khủng hoảng đã đem lại nhiều hệ lụy cho kinh tế các nƣớc trên toàn thế giới nhƣ: giá cổ phiếu lao dốc, vàng thay đổi bấp bênh không ngừng, đồng USD không ổn định, khối Euro có nguy cơ bị đe dọa bởi khủng hoảng.

Hoạt động M&A cũng bị đe dọa bởi khủng hoảng và chịu sự tác động chung của cuộc suy thối tài chính tồn cầu. Năm 2008 hoạt động M&A trên tồn thế giới có chiều hƣớng suy thối mạnh sau năm năm liên tục tăng trƣởng cao.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp thúc đẩy hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng thương mại việt nam , (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)