Quy định về việc chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh

Một phần của tài liệu pháp luật về bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam (Trang 39 - 41)

Nghĩa vụ bảo lãnh trớc hết là một nghĩa vụ dân sự, do đó nó đợc chấm dứt trong các trờng hợp ghi nhận tại Điều 371 Bộ luật dân sự và Điều 20, Quy chế bảo lãnh ngân hàng, gồm:

1. Khách hàng đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với bên nhận bảo lãnh; 2. Tổ chức tín dụng đã thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh theo cam kết bảo lãnh; 3. Việc bảo lãnh đợc huỷ bỏ hoặc thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác; 4. Thời hạn của bảo lãnh đã hết;

5. Bên nhận bảo lãnh đồng ý miễn thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh cho bên bảo lãnh hoặc nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt theo quy định của pháp luật;

6. Theo thoả thuận của các bên.

Qua điều luật này ta thấy căn cứ làm chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh là khá đa dạng thông qua nhiều con đờng khác nhau. Trong đó cần lu ý một số trờng hợp nh:

Về trờng hợp thứ nhất: việc khách hàng thực hiện nghĩa vụ đợc bảo lãnh đã làm chấm dứt cả nghĩa vụ ấy và nghĩa vụ bảo lãnh. Theo khoản này, thì nghĩa vụ bảo lãnh chỉ chấm dứt khi có đủ hai điều kiện:

Điều kiện thứ nhất: nghĩa vụ đợc bảo lãnh phải do chính khách hàng thực hiện. Vì nếu nghĩa vụ đợc thực hiện bởi ngời thứ ba thì ngời này sẽ thế quyền chủ nợ yêu cầu ngời bảo lãnh, ngời đợc bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ với mình. Nh vậy, nghĩa vụ bảo lãnh không mất đi mà chỉ là sự thay đổi chủ thể có quyền trong quan hệ bảo lãnh.

Điều kiện thứ hai: nghĩa vụ đợc bảo lãnh phải đợc thực hiện một cách đầy đủ. Vì trong trờng hợp chỉ thực hiện một phần thì nghĩa vụ bảo lãnh sẽ tiếp tục bảo đảm cho phần nghĩa vụ còn lại cha đợc thực hiện đó.

Về trờng hợp quy định tại khoản 3: với trờng hợp việc bảo lãnh đợc huỷ bỏ. Theo thông lệ quốc tế, bảo lãnh ngân hàng là giao dịch không thể đơn phơng huỷ ngang bởi những ngời đại diện có thẩm quyền của tổ chức tín dụng. Tuy tính chất

chung và bảo lãnh ngân hàng nói riêng, nhng theo quy định của Điều 22, Quy chế bảo lãnh ngân hàng về áp dụng các điều ớc và tập quán quốc tế thì ta có thể loại bỏ trờng hợp nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt do sự đơn phơng huỷ ngang từ bên bảo lãnh. Nh vậy, việc huỷ bỏ ở đây sẽ còn lại hai trờng hợp : các bên thoả thuận huỷ bỏ hợp đồng cấp bảo lãnh(khoản 2 Điều 10, Quy chế bảo lãnh ngân hàng) và các bên thoả thuận huỷ bỏ bảo lãnh ngân hàng( khoản 3 Điều 11, Quy chế bảo lãnh ngân hàng).

Về trờng hợp nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt theo quy định của pháp luật tại khoản 5. Ta có thể hiểu đây là các trờng hợp đợc quy định trong Điều 374 của Bộ luật dân sự nh: nghĩa vụ đợc thay thế bằng nghĩa vụ dân sự khác; nghĩa vụ đợc bù trừ; bên có quyền và bên có nghĩa vụ hoà nhập làm một; tổ chức tín dụng bảo lãnh chấm dứt...

Nh vậy, pháp luật về bảo lãnh ngân hàng của Việt Nam hiện nay mới chỉ dừng lại ở việc liệt kê các trờng hợp chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh chứ cha có quy định hớng dẫn cụ thể cho từng căn cứ riêng. Với tính chất phức tạp của hoạt động bảo lãnh ngân hàng thì điều này sẽ gây ra nhiều khó khăn cho các bên trong việc xác định bảo lãnh chấm dứt và đặc biệt là giải quyết hậu quả pháp lý đối với các bên liên quan.

Từ một số khía cạnh pháp lý của pháp luật về bảo lãnh ngân hàng Việt Nam hiện nay, ta thấy luật đã phần nào điều chỉnh kịp thời những vấn đề phát sinh trong thực tiễn xoay quanh quá trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh của các tổ chức tín dụng và mang lại một số kết quả nhất định. Với mức tăng trởng trung bình 20 %/ năm, tổng d nợ nghiệp vụ bảo lãnh của 10 ngân hàng thơng mại lớn vào khoảng 43 ngàn tỷ đồng. Đặc biệt là việc Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) ký hợp đồng bảo lãnh trọn gói cung ứng tín dụng và các dịch vụ ngân hàng cho 2 tổng công ty lớn nhất là Vinashin với hạn mức tín dụng lến tới 1200 tỷ đồng và làm đầu mối cho các dự án đồng tài trợ là 2000 tỷ đồng, và Vinamotor hạn mức tín dụng 700 tỷ đồng và hạn mức bảo lãnh 200 tỷ đồng đã khiến cho môi trờng cạnh tranh trong cuộc đua giành chiếm thị phần bảo lãnh giữa các tổ chức tín dụng ngày càng trở nên sôi động. Vì vậy để tạo ra một môi trờng cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy hoạt động bảo lãnh phát triển đáp ứng đòi hỏi thực tiễn pháp luật cần từng bớc

bổ sung thay đổi sao cho phù hợp - điều này đang là một trong những vấn đề thu hút đợc quan tâm của tất cả các chủ thể liên quan đặc biệt là các nhà làm luật ở

Một phần của tài liệu pháp luật về bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w