1. Tổng quan về thiết bị nâng chuyển:
2.4.3 Lựa chọn phương án truyền động di chuyển cầu:
a. Phương án 1: 5 4 3 4 2 1 4 4 3 4 5 1. Động cơ điện
2. Khớp nối kết hợp với phanh 3. Hộp giảm tốc
4. Khớp nối 5. Bánh xe - Ưu điểm:
+ Hộp giảm tốc ở gần bánh xe nên quá trình truyền mômen từ động cơ đến hộp giảm tốc nhỏ nên có thể giảm đường kính trục. Hiệu suất tương đối cao.
+ Đảm bảo đồng tốc giữa hai bánh xe. - Nhược điểm:
+ Các chi tiết máy quay nhanh, kết cấu phức tạp.
+ Phương án này phải dùng hai động cơ và hộp giảm tốc, khớp nối. - Phạm vi sử dụng: Dùng cho cầu trục tải nhỏ, khẩu độ lớn.
b. Phương án 2: Dùng hai động cơ.
5 4
3 5 1 1 2 3
4 5
1. Động cơ điện
2. Phanh kết hợp với khớp nối 3. Hộp giảm tốc
4. Khớp nối 5. Bánh xe - Ưu điểm:
+ Kết cấu trục gọn nhẹ dễ bố trí.
+ Có hiện tượng tự động san tải giữa các động cơ điện. - Nhược điểm:
+ Phải tính toán bằng 60% tải trọng chung để đề phòng phân bố tải không đều giữa hai bánh xe.
+ Khó đảm bảo đồng tốc giữa hai bánh xe.
+ Đòi hỏi chế tạo, lắp ghép cần độ chính xác cao.
+ Phương án này phải dùng hai động cơ và hộp giảm tốc.
- Phạm vi sử dụng: Dùng cho cầu trục có khẩu độ và tải nâng lớn.
1 2 5 3 4 4 4 4 4 4 5 1. Động cơ điện
2. Phanh kết hợp với nối trục 3. Hộp giảm tốc
4. Nối trục 5. Bánh xe - Ưu điểm:
+ Đảm bảo độ đồng tâm giữa hai bánh xe.
+ Chỉ áp dụng cho cầu trục khẩu độ nhỏ với trục truyền dài quay chậm. - Nhược điểm:
+ Khó tạo độ đồng tâm giữa hai trục ra của hộp giảm tốc. + Gây ra momen xoắn do đặt lệch tâm.
+ Phương án này dùng hộp giảm tốc gần với động cơ nên khoảng cách từ hộp giảm tốc đến bánh xe lớn nên phải dùng trục lớn.
- Phạm vi sử dụng: Các cầu trục Q ≤ 10T, L ≤ 10m.
Kết luận: Như đã phân tích trên thì ta chọn phương án một phù hợp với các số
Chương 3: HÌNH DUNG THỰC TẾ THIẾT BỊ THIẾT KẾ