HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI TRẠI CAU

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu về sự ẢNH HƯỞNG của VIỆC KHAI THÁC mỏ sắt TRẠI CAU – ĐỒNG hỷ THÁI NGUYÊN đến môi TRƯỜNG đất, nước và KHÔNG KHÍ (Trang 26 - 29)

1. Đánh giá tác động của hoạt động khai thác sắt tới môi trường nước mặt và nước ngầm tại khu vực Mỏ sắt - Trại Cau - Đồng Hỷ - Thái Nguyên

Nguồn phát sinh lượng nước thải bao gồm có: Nước mưa chảy tràn phát sinh trên các tuyến đường vận chuyển, khu vực tuyển quặng và khu vực phụ trợ; nước thải sản xuất phát sinh từ quá trình tuyển rửa quặng của Mỏ; nước thải sinh hoạt của công nhân viên phát sinh từ các khu vực văn phịng, nhà ăn, nơi nghỉ của cơng nhân.

- Chất lượng nước mặn: Nồng độ một số chất ô nhiễm ở nguồn nuớc mặt tại Mỏ Sắt -Trại Cau qua các năm gần đây

Vị trí Chỉ tiêu pH BOD5 COD TSS Coliform As Cd Fe Mn Pb

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường)

Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy hầu hết các chỉ tiêu đều nằm

trong giới hạn cho phép, chỉ riêng các chỉ tiêu TSS, COD, BOD5 là vượt tiêu chuẩn cho phép. Cụ thể như sau:

+ Đối với BOD5, năm 2012 vượt 2,95 lần, năm 2013 vượt xấp xỉ 1,2 lần + Đối với COD, năm 2012 vượt 5,56 lần, năm 2013 vượt xấp xỉ 1,06 lần + Đối với TSS, năm 2011 vượt 70,64 lần, năm 2012 vượt 1,4 lần

- Chất lượng nguồn nước ngầm: Người dân khu vực Mỏ chủ yếu sử dụng nước giếng

khoan để sinh hoạt, tuy nhiên trong qúa trình khai thác cũng đã có những ảnh hưởng về chất lượng, số lượng đến nguồn nước trên. Do gần khu vực khai thác nằm trên vùng đất phân bố karst rất dễ bị hạ mực nước ngầm dẫn đến hiện tượng thiếu hụt nước.

Chất lượng nước ngầm tại Mỏ Sắt - Trại Cau

Vị trí Chỉ tiêu

pH

Chất rắn lơ lửng Coliform

As Mg/l

Cd Mg/l

Fe Mg/l

Mn Mg/l

Pb Mg/l

( Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc mơi trường)

Từ bảng trên về kết quả phân tích chất lượng nước ngầm cho thấy, hầu hết các chỉ tiêu đều nằm trong giưới hạn cho phép, riêng chỉ tiêu colifom năm 2012 vượt 26,3 lần.

- Chất lượng nước thải trong q trình khai thác

Kết quả đo và phân tích chất lượng nước thải phát sinh trong quá trình tuyển quặng

Vị trí Chỉ tiêu pH BOD5 COD Chất rắn lơ lửng Coliform As Cd Cu Fe Hg Mn Pb CN

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc mơi trường)

Từ bảng trên ta có thể nhận xét: một số chỉ tiêu như BOD, COD, TSS, Mn vượt QCVN. Cụ thể:

+ Đối với BOD5: năm 2013 vượt so với QCVN 1,4 lần + Đối với COD: năm 2013 vượt so với QCVN 1,98 lần

+ Đối với TSS: năm 2011 vượt 3,2 lần; năm 2012 vượt 1,6 lần + Đối với Mn: năm 2013 vượt so với QCVN 61 lần.

2. Đánh giá tác động của hoạt động khai thác sắt tới môi trường đất tại khu vực Mỏ sắt - Trại Cau - Đồng Hỷ - Thái Nguyên

Nguồn phát sinh do đặc thù của quá trình khai thác mỏ được tiến hành như sau: - Cơng đoạn nổ mìn thường gây ra các hiện tượng sụt lún, nứt đất...

- Quá trình bốc xúc, tuyển rửa quặng, làm đất rơi, xốp tạo điều kiện cho q trình phong hóa và hóa tách các loại khống vật kim loại trong đó.

- Một khối lượng lớn chất thải rắn được hình thành do những vật liệu có ích thường chỉ chiếm một phần nhỏ của khối lượng quặng được khai thác, dẫn đến nhiều khi khối lượng đất đá vượt khối lượng quặng nằm trong lòng đất.

- Do di dời một khối lượng lớn đất đá ra khỏi lòng đất tạo nên một khoảng trống rất lớn và

rất sâu.

- Môi trường đất chịu ảnh hưởng lớn nhất trong mở moong khai thác là chất thải rắn khơng sử dụng được cho mục đích khác, đã tạo nên trên bề mặt địa hình mấp mơ, xem kẽ giữa các hố sâu và các đống đất đá.

- Một số diện tích đất xung quanh các bãi thải quặng có thể bị bồi lắng do sạt lở, xói mịn của đất đá thải, gây thối hóa lớp đất mặt.

Kết quả phân tích đất đồng ruộng tại mỏ sắt - Trại Cau

Chỉ tiêu pHKCL Zn Cd Pb As

Nguồn phát sinh do đặc thù của quá trình khai thác mỏ được tiến hành như sau: - Cơng đoạn nổ mìn thường gây ra các hiện tượng sụt lún, nứt đất...

- Quá trình bốc xúc, tuyển rửa quặng, làm đất rơi, xốp tạo điều kiện cho q trình phong hóa và hóa tách các loại khống vật kim loại trong đó.

- Một khối lượng lớn chất thải rắn được hình thành do những vật liệu có ích thường chỉ chiếm một phần nhỏ của khối lượng quặng được khai thác, dẫn đến nhiều khi khối lượng đất đá vượt khối lượng quặng nằm trong lòng đất.

- Do di dời một khối lượng lớn đất đá ra khỏi lòng đất tạo nên một khoảng trống rất lớn và rất sâu.

- Môi trường đất chịu ảnh hưởng lớn nhất trong mở moong khai thác là chất thải rắn khơng sử dụng được cho mục đích khác, đã tạo nên trên bề mặt địa hình mấp mơ, xem kẽ giữa các hố sâu và các đống đất đá.

- Một số diện tích đất xung quanh các bãi thải quặng có thể bị bồi lắng do sạt lở, xói mịn của đất đá thải, gây thối hóa lớp đất mặt.

- Đối với môi trường đất tại khu vực cơng trường khai thác ta có thể thấy Zn, As ln vượt QCVN, chỉ tiêu Pb năm 2013 có dấu hiệu tăng lên rõ rệt và vượt QCVN. Cụ thể các chỉ tiêu vượt như sau:

+ Đối với Zn: năm 2011 vượt 4,4 lần, năm 2012 vượt 1,84 lần, năm 2013 vượt 1,9 lần. + Đối với As: năm 2011 vượt 1,98 lần, năm 2012 vượt 3,04 lần, năm 2013 vượt 1,5 lần. + Đối với Pb: năm 2013 vượt 1,5 lần

3. Đánh giá tác động của hoạt động khai thác sắt tới mơi trường khơng khí tại khu vực Mỏ sắt - Trại Cau - Đồng Hỷ - Thái Nguyên

Nguồn phát sinh chủ yếu từ các hoạt động khoan, nổ mìn, đập xúc đất đá, sàng tuyển quặng, vận chuyển quặng, vận chuyển đất đá thải sẽ ảnh hưởng đến mơi trường bởi bụi, khí thí thải, tiếng ồn.

Kết quả đo và phân tích chất lượng khí thải ở khu sàng tuyển quặng Vị trí Chỉ tiêu Bụi CO SO2 NO2 Tiếng ồn

Kết quả đo và phân tích chất lượng khơng khí trên tuyến đường vận chuyển quặng

Vị trí Chỉ tiêu Bụi CO SO2 NO2 Tiếng ồn

Kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí trên tyến đường vận chuyển quặng một số chỉ tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép như: bụi, SO2, tiếng ồn. Cụ thể như sau:

+ Đối với bụi: năm 2011 vượt QCVN 2,66 lần + Đối với SO2: năm 2013 vượt QCVN 1,45 lần + Đối với chỉ tiêu tiếng ồn: năm 2013 vượt 1,01 lần.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu về sự ẢNH HƯỞNG của VIỆC KHAI THÁC mỏ sắt TRẠI CAU – ĐỒNG hỷ THÁI NGUYÊN đến môi TRƯỜNG đất, nước và KHÔNG KHÍ (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(33 trang)
w