KHAI THÁC QUẶNG SẮT
1. Về ô nhiễm môi trường không khí: Mơi trường khơng khí các khu vực khai thác
khống sản và lân cận thường xun bị ơ nhiễm do bụi, khí độc, khí nổ và tiếng ồn phát sinh ở hầu hết các khâu sản xuất
2. Về nước thải mỏ:
- Với phương pháp áp dụng khai thác chủ yếu hiện nay là khai thác lộ thiên sau đó sử dụng nước để rửa thu quặng sắt thì việc gây ơ nhiễm mơi trường từ q trình khai thác chủ yếu là mơi trường nước. Quy trình chế biến quặng thải ra một lượng cặn khá cao với thành phần gồm các chất khoáng và kim loại như: Đất, sét, cát và các chất thải khác của đuôi thải như SiO, Fe, Pb, Zn…nếu xâm nhập vào nguồn nước mặt, lượng nước này có thể gây bồi lắng, làm thay đổi chế độ thủy văn của các dòng chảy, giảm độ trong, tăng độ đục và tăng hàm lượng các kim loại trong nước….ảnh hưởng đến đời sống của các loại sinh vật thủy vực.
- Trong quá trình tuyển rửa quặng của một số doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn đã thải nước đục ra suối và chảy ra sông dẫn đến lượng cá chết hàng loạn thất thoát kinh tế của người dân
2 4
3. Tác động đến địa hình, cảnh quan: Những biến đổi mạnh nhất diễn ra chủ yếu ở
những khu vực có khai thác lộ thiên. Các bãi đổ thải tạo nên những quả đồi.. và nhiều bãi thải trên các sườn đồi. Bãi thải thường có sườn dốc tới 35, Nhiều moong khai thác lộ thiên tạo nên địa hình âm có độ sâu.
4. Vấn đề chiếm dụng đất trồng trọt và cây xanh: Diện tích đất canh tác và thảm thực
vật mà các mỏ khai thác lộ thiên chiếm dụng là khá lớn.
5. Nguy cơ giảm độ che phủ của rừng: Hoạt động khai thác khoáng sản là một trong
những nguyên nhân làm giảm độ che phủ của rừng, cây bị hạ chặt, lớp phủ thực vật bị suy giảm. Hoạt động khai thác khoáng sản cũng làm cho động vật thực vật bị suy giảm về số lượng hoặc tuyệt chủng do những điều kiện sinh sống ở rừng cây, rừng cỏ và sông nước xấu đi. Một số loài động vật bị giảm về số lượng hoặc di cư sang nơi khác.
6. Nguy cơ thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp, giảm đa dạng sinh học: với số lượng các mỏ
được cấp phép ngày càng nhiều, số lượng các mỏ mới bắt đầu khai thác ngày càng tằng thì diện tích đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Điều này cũng cho thấy sự thu hẹp của diện tích đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp kèm theo là suy giảm về đa dạng sinh học, biến đổi địa hình.
7. Nguy cơ hạ thấp mực nước ngầm: Việc để lại moong, để làm hồ nước ngập vĩnh viễn
phục vụ cho nông nghiệp tại địa phương; tuy nhiên việc để lại moong khai thác cũng sẽ mang lại những hậu quả lớn đến mực nước ngầm ở khu vực có moong khai thác.
8. Nguy cơ về sạt lở, trượt lở: Các mỏ khai thác để lại với diện tích lớn là những khu vực
có các điểm khai thác quặng sắt điển hình trên địa bàn tỉnh. Qua thực tế khảo sát các moong cho thấy, hầu hết moong để lại phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp chưa đảm bảo thiết kế an tồn, phân cắt tầng, gia cố bờ đập, giảm diện tích lịng moong đúng thiết kế do đó vẫn xảy ra hiện tượng trượt lở, sạt lở moong gây hiện tượng nứt đất, nứt nhà của các hộ dân xung quanh moong khai thác, gây khó khăn trong đời sống cũng nhƣưsản xuất của người dân.
9. Ô nhiễm nguồn nước:
- Hoạt động khai thác quặng sắt với công nghệ khai thác lạc hậu nhờ hiện nay chủ yếu là khai thác quặng sắt và rửa nước để loại bỏ bùn, cát do đó hoạt động khai thác quặng sắt hiện nay là hoạt động phát sinh lượng nước thải lớn nhất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong khai thác mỏ, phần lớn nước thải tại các mỏ chỉ được xử lý sơ bộ qua các hố lắng rồi xả ra nguồn nước mặt, thành phần ô nhiễm trong nước thải là chất rắn lơ lửng, độ màu, một số kim loại nặng,...
Hoạt động xả thải của các điểm mỏ khai thác khiến môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng
Các ngôi nhà bị nứt đất gây ảnh hưởng và đe dọa đến cuộc sống của người dân.