Số lượng lao động thường xuyên trong làng nghề, làng nghề truyền thống đã

Một phần của tài liệu TT-BNNPTNT Hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành nông nghiệp (Trang 78 - 79)

XII. KINH TẾ HỢP TÁC VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN, XÂY DỰNG NÔNG

1613. Số lượng lao động thường xuyên trong làng nghề, làng nghề truyền thống đã

ĐƯỢC CÔNG NHẬN

1. Khái niệm

Làng nghề là một hay nhiều cụm dân cư thôn, ấp, bản, làng, bn, phum, sóc

hoặc các điểm dân cư tương tự tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn theo quy định tại Điều 4 Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngày 12 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nơng thơn (sau đây gọi tắt là Nghị định số 52/2018/NĐ-CP).

Làng nghề truyền thống là làng nghề có nghề truyền thống được hình thành từ

lâu đời.

2. Phương pháp tính

Số làng nghề, làng nghề truyền thống được công nhận được tính bằng tổng số làng nghề, làng nghề truyền thống đã được UBND cấp tỉnh công nhận đến thời điểm báo cáo. 3. Phân tổ chủ yếu - Làng nghề; - Làng nghề truyền thống; - Đơn vị hành chính: Cấp tỉnh, cấp huyện. 4. Kỳ cơng bố: Năm. 5. Nguồn số liệu

- Chế độ báo cáo thống kê ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. - Báo cáo thống kê của Tổng cục Thống kê.

6. Đơn vị chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp

- Cấp toàn ngành: Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn.

- Cấp tỉnh: Chi cục Phát triển nông thôn hoặc cơ quan được giao thực hiện nhiệm vụ quản lý chuyên ngành về kinh tế hợp tác và phát triển nông thôn cấp tỉnh.

1613. SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN TRONG LÀNG NGHỀ, LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN

1. Khái niệm

Số lao động thường xuyên làm việc trong làng nghề, làng nghề truyền thống đã được công nhận là tổng số lao động thường xuyên làm của các làng nghề, làng nghề

truyền thống đã được công nhận trên địa bàn tại thời điểm báo cáo.

2. Phương pháp tính

Thống kê cộng dồn số lượng lao động thường xuyên làm việc trong các làng nghề, làng nghề truyền thống đã được công nhận trên địa bàn tại thời điểm báo cáo.

3. Phân tổ chủ yếu: Đơn vị hành chính cấp tỉnh. 4. Kỳ công bố: 5 năm.

5. Nguồn số liệu

- Điều tra thống kê;

- Báo cáo thống kê của Tổng cục Thống kê.

6. Đơn vị chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp: Cục Kinh tế hợp tác và Phát

triển nông thôn.

Một phần của tài liệu TT-BNNPTNT Hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành nông nghiệp (Trang 78 - 79)