ĐÁNH GIÁ RỦI RO THEO QUY ĐỊNH CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TỐN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập việt nam (Trang 42 - 46)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

2.5 ĐÁNH GIÁ RỦI RO THEO QUY ĐỊNH CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TỐN

Đoạn 31 của SAS.106 yêu cầu “Kiểm tốn viên phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn bằng cách thực hiện thủ tục kiểm tốn đủ cơ sở hợp lý cho ý kiến về các báo cáo tài chính”

Trong đĩ thủ tục kiểm tốn bao gồm: Thủ tục đánh giá rủi ro và thủ tục kiểm tốn bổ sung. Đồng thời chuẩn mực cũng đưa ra khuơn mẫu cơ sở dẫn liệu mới

Bảng 2.3 : Tổng hơp cơ sở dẫn liệu

Phân loại giao dịch Số dư tài khoản Trình bày và cơng bố

Phát sinh Sự hiện hữu Phát sinh, Quyền và nghĩa vụ Đầy đủ Quyền và nghĩa vụ Đầy đủ

Chính xác Đầy đủ Phân loại và dễ hiểu Chia cắt niên độ Đánh giá và phân bổ Chính xác và đánh giá Sự phân loại

2.5.2 Chuẩn mực kiểm tốn Hoa Kỳ số 107 (SAS.107)

Đoạn 47 của SAS.107 yêu cầu "Các kiểm tốn viên phải thực hiện việc kiểm tốn để giảm thiểu rủi ro kiểm tốn xuống mức thấp đĩ là thích hợp cho việc ra ý kiến về báo cáo tài chính"

Rủi ro kiểm tốn cĩ 2 cấp độ: Cấp độ báo cáo tài chính và cấp độ tài khoản Tại cấp độ tài khoản thì rủi ro kiểm tốn bao gồm:

AR = IR x CR x DR

Mơ hình này được kiểm tốn viên sử dụng để đánh giá tính hợp lý của kế hoạch kiểm tốn. Kiểm tốn viên cĩ thể sử dụng mơ hình này để điều chỉnh rủi ro phát hiện dựa trên các loại rủi ro khác đã được đánh giá nhằm đạt được rủi ro kiểm tốn ở mức thấp mà kiểm tốn viên kì vọng. Tuy nhiên mơ hình trên ít khi được sử dụng vì rủi ro kiểm tốn thường được kiểm tốn viên xác định trước và khĩ thay đổi trong một cuộc kiểm tốn. Do vậy, kiểm tốn viên mong muốn xác định rủi ro phát hiện (DR) để lập kế hoạch kiểm tốn hơn là điều chỉnh rủi ro phát hiện theo rủi ro kiểm tốn (AR). Mặt khác, rủi ro tiềm tàng (IR) và rủi ro kiểm sốt (CR) luơn cĩ tính chất cố hữu, kiểm tốn viên chỉ cĩ thể đánh giá chứ khơng thể tác động vào chúng. Vì vậy, mơ hình rủi ro kiểm tốn ở trên khơng thể hiện tính chất của kiểm tốn viên đối với rủi ro phát hiện. Do đĩ, để phục vụ tốt hơn cho việc lập kế hoạch kiểm tốn và xét trong mối quan hệ với bằng chứng kiểm tốn, mơ hình rủi ro kiểm tốn thường được sử dụng dưới dạng sau:

AR

Với mơ hình này, rủi ro phát hiện (DR) là đối tượng chính quan tâm của kiểm tốn viên. Mơ hình này thể hiện mối quan hệ trực tiếp giữa rủi ro kiểm tốn (AR) và rủi ro phát hiện (DR) cũng như tính chất tác động của rủi ro phát hiện (DR). Mặt khác, nĩ cịn biểu hiện được mối quan hệ giữa rủi ro phát hiện (DR) và số lượng bằng chứng kiểm tốn cần thu thập trong q trình lập kế hoạch kiểm tốn. Sau khi tính ra mức rủi ro phát hiện, kiểm tốn viên sẽ xác định được khối lượng cơng việc và số lượng bằng chứng cần thu thập để thỏa mãn mức rủi ro phát hiện đĩ.

Chuẩn mực kiểm tốn này cũng yêu cầu KTV phải đánh giá rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu tại các cấp độ để làm cơ sở cho thiết kế các thủ tục kiểm tốn sau này

2.5.3 Chuẩn mực kiểm tốn Hoa Kỳ số 109 (SAS.109)

SAS số 109 - Hiểu biết khách hàng và mơi trường đơn vị và đánh giá rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu. Được AICPA ban hành vào tháng 2 năm 2006

Chuẩn mực này yêu cầu “Kiểm tốn viên phải cĩ được một sự hiểu biết đầy đủ về tổ chức và mơi trường của đơn vị, bao gồm cả kiểm sốt nội bộ để đánh giá rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu của các báo cáo tài chính cho dù là do nhầm lẫn hay gian lận, và để thiết kế các tính chất, thời gian, và mức độ tăng thêm thủ tục kiểm tốn” [18]

Hiểu biết về đơn vị và mơi trường của đơn vị và đánh giá các rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu, địi hỏi kiểm tốn viên đánh giá rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu ở cấp độ báo cáo tài chính và ở cấp độ cơ sở dẫn liệu cho các nhĩm giao dịch, số dư tài khoản, và các thuyết minh.

KTV cần xem xét các kết quả của đánh giá rủi ro gian lận trong quá trình thực hiện kế hoạch cùng với thơng tin khác thu thập được trong việc xác định những rủi ro sai sĩt trọng yếu

Yêu cầu kiểm tốn viên phải cĩ được một sự hiểu biết đầy đủ về kiểm sốt nội bộ bao gồm:

- Đánh giá thiết kế kiểm sốt cĩ liên quan đến kiểm tốn - Xác định xem liệu kiểm sốt đã được thực hiện

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong chương này tác giả đã nêu lên các khái niệm về rủi ro kiểm tốn, sự phát triển về phương thức tiếp cận kiểm tốn đã phát triển dần theo yêu cầu phát triển của nền kinh tế từ cách tiếp cận dựa trên bảng cân đối kế tốn, đến phương thức tiếp cận theo chu trình nghiệp vụ cao hơn nữa là dựa trên phân tích của rủi ro tài chính và theo quy định của VSA 315(2012) đã yêu cầu hướng tiếp cận kiểm tốn dựa trên rủi ro kinh doanh. Cuối cùng là các yêu cầu, thủ tục và phương pháp đánh giá rủi cĩ sai sĩt trọng yếu, một phần quan trọng để làm cơ sở thiết kế bảng câu hỏi khảo sát để đánh giá thực về đánh giá rủi ro của các cơng ty kiểm tốn Việt Nam.

Rủi ro ở cấp độ báo cáo tài

chính Cấp độ của rủi

ro kiểm tốn

Sơ đồ 2.3: Mơ tả các cấp độ đánh giá rủi ro kiểm tốn

Đánh giá rủi ro Rủi ro cấp độ

tài khoản

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập việt nam (Trang 42 - 46)