Các thơng số thống kê của từng biến trong phương trình

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập việt nam (Trang 68 - 75)

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hĩa

Hệ số hồi quy chuẩn

hĩa t Sig. VIF

B Sai số chuẩn Beta Hằng số -.495 .377 -1.315 .191 CE .346 .075 .332 4.615 .000 1.512 RA .318 .059 .317 5.382 .000 1.013 IA .292 .080 .281 3.638 .000 1.746 IC .211 .061 .242 3.456 .001 1.428 Nguồn: Do tác giả tổng hợp

Dựa vào bảng trên ta thấy:

Cả bốn biến đều cĩ ý nghĩa thống kê. Chỉ tiêu nhân tử phĩng đại phương sai (VIF) của tất cả các biến độc lập đều nhỏ hơn 10 nên hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình được đánh giá là khơng nghiệm trọng (Đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập trong mơ hình tương quan tuyến tính với nhau).

Phương trình hồi quy:

2. Thủ tục đánh giá rủi ro của kiểm tốn viên (RA). 3. Phương pháp xác định và đánh giá rủi ro (IA). 4. Tìm hiểu kiểm sốt nội bộ (IC).

Đánh giá mức độ giải thích bởi các biến độc lập trong mơ hình

Hệ số R2 (R Square) = 0.593, điều này cĩ nghĩa là 59.3% sự biến động của biến phụ thuộc sẽ được giải thích bởi các yếu tố là các biến độc lập đã được chọn đưa vào mơ hình.

Kiểm định độ phù hợp của mơ hình

Kết quả kiểm định ANOVA với mức ý nghĩa sig = 0.000 cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính bội đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu và sử dụng được.

4.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DỰA VÀO KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH

Qua kết quả nghiên cứu tác giả đưa ra một số nhận xét:

Thứ nhất, nhân tố tìm hiểu về khách hàng và mơi trường kinh doanh

Việc tìm hiểu về khách hàng và mơi trường kinh doanh được xem là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến việc đánh giá rủi ro trong kiểm tốn báo cáo tài chính với hệ số hồi quy β = 0.332 cho thấy mức độ cần thiết phải thực hiện rất cao, tác động rất lớn của việc tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động đối với việc đánh giá rủi ro của các cơng ty kiểm tốn trước đây (giai đoạn 2013 về trước) và hiện nay (kể từ năm 2014) đã bắt đầu áp dụng hệ thống chuẩn mực mới. Tuy nhiên như phân tích kết quả khảo sát ở mục 4.1.2 thì hầu hết các cơng ty kiểm tốn cĩ quy mơ nhỏ và vừa thường bỏ qua hoặc ít thực hiện các thủ tục trong việc tìm hiểu khách hàng và mơi trường kinh doanh như việc tìm hiểu về ngành nghề kinh doanh, các quy định pháp lý và các yếu tố bên ngồi khác, bao gồm cả khuơn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng, đặc biệt hầu hết ở các cơng ty này đều nhận thấy cần thực hiện việc tìm hiểu mục tiêu, chiến lược của đơn vị và những rủi ro kinh doanh cĩ liên quan mà cĩ thể dẫn đến rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu (sự phát triển sản phẩm mới, mở rộng kinh doanh, sử dụng cơng nghệ thơng tin …) mức cao nhất của nhân tố này cĩ giá trị trung bình trong nhĩm biến là 4.43 . Tuy nhiên khả năng thực hiện được cịn phụ thuộc nhiều yếu tố như quy mơ cơng ty, chất lượng kiểm tốn viên... Theo báo cáo kết quả kiểm tra của 15 cơng ty năm 2012 của VACPA đã chỉ ra những mặt tồn tại, hạn chế về việc tìm hiểu khách hàng và mơi trường kinh doanh hoạt động cịn sơ sài, chưa đi sâu vào đánh giá mơi trường kinh

doanh, mơi trường pháp lý, đặc điểm ngành nghề kinh doanh, đặc tính sản phẩm…, đối với việc tìm hiểu chính sách kế tốn và mơi trường kinh doanh quan trọng nhiều cơng ty chỉ in các hướng dẫn của chương trình kiểm tốn mẫu để lưu hồ sơ mà khơng mơ tả chu trình kinh doanh của khách hàng, nhiều cơng ty chưa sử dụng đúng các mẫu biểu hướng dẫn của VACPA. Những cơng ty cĩ quy mơ quá nhỏ (dưới 20 nhân viên), Theo khảo sát của người viết cĩ đến 36% số cơng ty cĩ số lượng nhân viên dưới 10 người, cịn số nhân viên từ 10 đến 50 người chiếm đến 40%. Tỷ lệ nhân viên chuyên nghiệp quá thấp (dưới 10%) khơng đủ điều kiện để nâng cao chất lượng dịch vụ

Thứ hai, nhân tố thủ tục đánh giá rủi ro của kiểm tốn viên

Nhân tố tác động mạnh thứ hai là thủ tục đánh giá rủi ro của kiểm tốn viên, cĩ hệ số hồi quy β = 0.317. Nhân tố này thể hiện qua các thủ tục kiểm tốn như phỏng vấn BGĐ về gian lận, trao đổi với bộ phận kiểm tốn nội bộ/ ban kiểm sốt về gian lận về gian lận, thực hiện thủ tục phân tích để đánh giá rủi ro, tất cả những thủ tục này phải ghi chép chi tiết và thảo luận giữa các kiểm tốn viên trong nhĩm về khả năng các báo cáo tài chính của đơn vị bị sai sĩt trọng yếu do nhầm lẫn hoặc gian lận, đồng thời tổ chức bộ phận sốt xét và lưu trữ tồn bộ giấy tờ làm việc liên quan. Trong đĩ việc ghi chép chi tiết và thảo luận giữa các kiểm tốn viên trong nhĩm về khả năng các báo cáo tài chính của đơn vị bị sai sĩt trọng yếu do nhầm lẫn hoặc gian lận, đồng thời tổ chức bộ phận sốt xét và lưu trữ tồn bộ giấy tờ làm việc liên quan được kiểm tốn viên cho là cần phải thực hiện nhiều nhất, yếu tố này cĩ giá trị trung bình ở bảng 1 là 4.29. Những điều này quy định trong hệ thống chuẩn mực mới cĩ hiệu lực từ năm 2014, cịn khá mới với các kiểm tốn viên do đĩ việc thực hiện cịn gặp nhiều khĩ khăn hoặc thực hiện cịn sơ sài so với quy chế, chính sách cơng ty xây dựng. Thực tế qua việc kiểm tra 15 cơng ty của VACPA đối với việc kiểm sốt chất lượng cho thấy hầu hết các cơng ty kiểm tốn nhỏ chưa xây dựng quy chế kiểm sốt chất lượng, hoặc quy định nhưng chưa đầy đủ, khơng cĩ sự phân cơng rõ ràng về trách nhiệm của các chức danh ban lãnh đạo. Một số cơng ty cĩ văn bản kiểm sốt chất lượng khá đầy đủ nhưng chỉ mang hình thức, khơng triển khải

Thứ ba, nhân tố phương pháp xác định và đánh giá rủi ro

cơng ty. Trong số các yếu tố cấu thành của nhân tố phương pháp xác định và đánh giá rủi ro thì thì yếu tố được cho là cần thực hiện mức độ cao nhất là việc xét đốn chuyên mơn để quyết định xem liệu rủi ro đã xác định cĩ phải là rủi ro đáng kể hay khơng, cĩ hệ số trung bình là 4.42. Thứ hai là xác định và đánh giá các rủi ro cĩ ảnh hưởng lan tỏa đến tổng thể báo cáo tài chính và ảnh hưởng tiềm tàng đến nhiều cơ sở dẫn liệu, cĩ hệ số trung bình 4.16. Tuy nhiên theo kết quả đánh giá chung ở mục 4.1.2 cho thấy nhiều cơng ty kiểm tốn cĩ quy mơ nhỏ và vừa vẫn chưa thực hiện việc đánh giá rủi ro theo chương trình kiểm tốn mẫu của VACPA

Thứ tư, nhân tố tìm hiểu kiểm sốt nội bộ

Nhân tố tác động mạnh thứ tư là tìm hiểu kiểm sốt nội bộ cĩ hệ số hồi quy β = 0.242, nhân tố này chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố như (1)tìm hiểu mơi trường kiểm sốt, (2) tìm hiểu hệ thống thơng tin liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính , (3) tìm hiểu Quy trình đánh giá rủi ro, (4)tìm hiểu Hoạt động giám sát . Trong đĩ kiểm tốn viên quan tâm nhiều nhất là yếu tố tìm hiểu mơi trường kiểm sốt, việc tìm hiểu yếu tố này được thực hiện thơng qua tìm hiểu về việc truyền đạt thơng tin và yêu cầu thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức trong DN, Cam kết đối với năng lực và trình độ của nhân viên, Sự tham gia của BQT, Phong cách điều hành và triết lý của BGĐ, Cơ cấu tổ chức, Phân cơng quyền hạn và trách nhiệm, Các chính sách và thơng lệ về nhân sự….Việc nhân tố này ít được kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn xem là cần thiết thực hiện hơn trong việc đánh giá rủi ro kiểm tốn xuất phát từ thực trạng các cơng ty kiểm tốn cĩ quy mơ nhỏ thường kiểm tốn cho các khách hàng là những đơn vị nhỏ, những đơn vị này thường khơng cĩ các tổ chức kiểm sốt nội bộ cụ thể. Theo khảo sát ở điểm f của mục 4.1.1.2 thì chỉ cĩ 8% cơng ty được khảo sát thực hiện việc đánh hệ thống kiểm sốt nội bộ và rủi ro gian lận, đây là tỷ lệ khá thấp. Hơn nữa một số cơng ty chưa cĩ sự tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ một các kỹ lưỡng nên những thủ tục đánh giá, nhận diện, khoanh vùng rủi ro thể hiện trong hồ sơ chưa được tốt dẫn đến chưa sử dụng được để thiết kế các thủ tục kiểm tốn.

4.4 GỢI Ý GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

4.4.1 Quan điểm hồn thiện

Trãi qua gần 8 năm kể từ ngày gia nhập vào diễn đàn kinh tế thế giới WTO, Việt Nam đã từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, quảng thời gian này cũng địi hỏi chúng ta phải thay đổi nhằm hồn thiện khuơn khổ pháp lý đáp ứng yêu cầu hội nhập với khu vực và thế giới. Trong đĩ lĩnh vực kiểm tốn nĩi chung và kiểm tốn độc lập nĩi riêng cũng cần những thay đổi nhằm tạo lập và phát triển hệ thống pháp lý, hệ thống chuẩn mực, phương pháp nghiệp vụ phù hợp với nền kinh tế thị trường đang phát triển của Việt Nam. Đứng trước sự thay đổi đĩ đỏi hỏi các kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn phải cĩ những thay phù hợp với sự thay đổi của nền kinh tế nĩi chung. Người viết đề xuất các quan điểm hồn thiện quy trình đánh giá rủi ro trong kiểm tốn báo cáo tài chính như sau:

4.4.2.1 Các giải pháp phù hợp với các quy đinh và điều kiện của các cơng ty kiểm tốn Việt Nam

Tại các cơng ty cĩ quy mơ lớn như nhĩm Big 4 luơn cĩ quy trình kiểm tốn và đánh giá rủi ro rất chặt chẽ, do đĩ quy trình đánh giá rủi ro luơn được cơng ty quan tâm và dành nhiều thời gian và phần này thường được giao cho kiểm tốn viên cĩ nhiều kinh nghiệm. Ở các cơng ty kiểm tốn Việt Nam chiếm tỷ lệ lớn là các cơng ty cĩ quy mơ nhỏ và vừa, phần lớn được thành lập trong giai đoạn từ 2006 trở lại đây nên chưa cĩ nhiều kinh nghiệm trong việc xây dựng các quy trình đánh giá rủi ro phù hợp trong quá trình kiểm tốn của mình. Để các cơng ty kiểm tốn Việt Nam cĩ thể dần đạt được những khoản cách nhất định so với các cơng ty lớn, cơng ty kiểm tốn thuộc nhĩm big 4, chúng ta cần phải cĩ sự thay đổi trong khuơn khổ pháp lý đối với kiểm tốn nĩi chung và kiểm tốn độc lập nĩi riêng phù hợp với điều kiện các cơng ty kiểm tốn Việt Nam và từng bước hội nhập với khu vực và thế giới.

4.4.2.2 Các giải pháp phải nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ trong kiểm tốn báo cáo tài chính

Để thực hiện giải pháp này đầu tiên phải kể đến là vai trị của nhà nước trong việc hoạch định, triển khai, kiểm tra thực hiện các quy định pháp luật. Hiện nay vai trị của

Hiệp hội kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam (VACPA). Hiệp hội này cũng là nơi soạn thảo các chương trình đào tạo, cập nhật kiến thức, đạo đức nghề nghiệp cho các kiểm tốn viên. Sau đĩ phải kể đến là nổ lực của các cơng ty kiểm tốn trong việc tuân thủ các quy định pháp lý, tự xây dựng quy định kiểm sốt chất lượng và đề xuất các chương trình đào tạo phù hợp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tốn trong cơng ty. Cuối cùng phải kể đến là các kiểm tốn viên phải tự trau dồi cho mình kiến thức, đảm bảo tư cách nghề nghiệp trong quá trình hành nghề, luơn tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp và các chuẩn mực chuyên mơn.

4.4.2 Giải pháp hồn thiện quy trình đánh giá rủi ro trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại các cơng ty kiểm tốn độc lập Việt Nam chính tại các cơng ty kiểm tốn độc lập Việt Nam

4.4.2.1 Sử dụng các mơ hình đánh giá rủi ro kinh doanh nhằm xác định rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu thơng qua tìm hiểu về khách hàng và mơi trường kinh doanh

a) Mơ hình PEST

PEST là mơ nghiên cứu các tác động của các yếu tố trong mơi trường vĩ mơ. Các yếu tố bao gồm

- Political (Chính trị- Luật pháp) - Economics (Kinh tế)

- Sociocultrural (Văn hĩa- Xã Hội) - Technological (Cơng nghệ)

Đây là bốn yếu tố cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành kinh tế, các yếu tố này là các yếu tố bên ngồi của doanh nghiệp và ngành phải chịu các tác động của nĩ đem lại như một yếu tố khách quan. Các doanh nghiệp dựa trên các tác động sẽ đưa ra những chính sách, hoạt động kinh doanh phù hợp.

Để sử dụng mơ hình này trong đánh giá rủi ro KTV cĩ thể thực hiện theo ba bước sau:

Bước 1: Tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đơn vị, bằng cách sử dụng tìm hiểu các yếu tố liên

quan đến đơn vị được kiểm tốn như:

Chính trị:

- Tự do báo chí, quy định của pháp luật và mức độ quan liêu và tham nhũng. - Pháp lý và các khuynh hướng điều chỉnh.

- Quy luật xã hội và chính sách sử dụng lao động

- Chính sách thuế, bảo hộ mậu dịch và hàng rào thuế quan.

- Quy định về bảo vệ mơi trường và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. - Khả năng xảy ra chính biến.

Kinh tế:

- Giai đoạn của chu kỳ kinh doanh.

- Mức tăng trưởng kinh tế hiện nay và dự kiến trong tương lai, lạm phát và lãi suất.

- Thất nghiệp và cung ứng lao động. - Chi phí nhân cơng.

- Mức thu nhập khả dụng và phân phối thu nhập. - Tác động của tồn cầu hĩa.

- Tác động của cơng nghệ.

- Những thay đổi trong mơi trường kinh doanh.

Văn hố – Xã hội:

- Tỷ lệ tăng dân số và cơ cấu tuổi tác.

- Sức khỏe, trình độ học vấn,tính năng động của dân cư và thái độ của họ về những những yếu tố đĩ.

- Cơ cấu các nghành nghề, thị trường việc làm tự do và thái độ trong cơng việc. - Quan điểm của báo chí, ý kiến cơng chúng, quan điểm và những điều kỳ thị

trong xã hội.

- Phong cách và quan điểm sống. - Những thay đổi văn hĩa-xã hội.

Kỹ thuật cơng nghệ:

- Tác động của cơng nghệ trọng điểm.

- Tác động của Internet: giảm chi phí giao tiếp và tăng hiệu quả làm việc từ xa. - Hoạt động nghiên cứu và phát triển.

- Ảnh hưởng của chuyển giao cơng nghệ.

Bước 2: Xác định các thơng tin tác động đến yếu tố trên.

Bước 3: Đưa ra kết luận về những rủi ro cĩ thể xảy ra từ những thơng tin trên từ đĩ

khoanh vùng, xác định rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu

b) Mơ hình 5 áp lực (5P)

kinh doanh và cho rằng ngành kinh doanh nào cũng phải chịu tác động của năm lực lượng cạnh tranh. Các nhà chiến lược đang tìm kiếm ưu thế nổi trội hơn các đối thủ cĩ thể sử dụng mơ hình này nhằm hiểu rõ hơn bối cảnh của ngành kinh doanh mình đang hoạt động.

- Mơ hình Porter’s Five Forces được xuất bản lần đầu trên tạp chí Harvard Business Review năm 1979 với nội dung tìm hiểu yếu tố tạo ra lợi nhuận trong kinh doanh. Mơ hình này, thường được gọi là “Năm áp lực của Porter”, được xem là cơng cụ hữu dụng và hiệu quả để tìm hiểu nguồn gốc lợi nhuận. Quan trọng hơn cả, mơ hình này

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập việt nam (Trang 68 - 75)