Điểm Xếp
hạng
Đánh giá xếp hạng Mức độ rủi ro. Phân loại theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN
100 A+ Thƣợng hạng Thấp. Nợ đủ tiêu chuẩn thuộc nhóm 1
94 A Xuất sắc Thấp. Nợ đủ tiêu chuẩn thuộc nhóm 1
89 A- Rất tốt Thấp. Nợ đủ tiêu chuẩn thuộc nhóm 1
84 B+ Tốt Thấp. Nợ cần chú ý thuộc nhóm 2
79 B Trung bình Trung bình. Nợ cần chú ý thuộc nhóm 2
69 B- Thỏa đáng Trung bình. Nợ cần chú ý thuộc nhóm 2
59 C+ Dƣới trung bình Trung bình. Nợ dƣới tiêu chuẩn thuộc nhóm 3
49 C Dƣới chuẩn Cao. Nợ dƣới tiêu chuẩn thuộc nhóm 3
39 C- Khả năng khơng thu hồi cao Cao. Nợ nghi ngờ thuộc nhóm 4
35 D Khả năng không thu hồi rất cao Cao. Nợ có khả năng mất vốn thuộc nhóm 5
1.4.2.3 Hệ thống xếp hạng tín dụng cá nhân của BIDV
Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam (BIDV) xây dựng hệ thống XHTD theo nguyên tắc hạn chế tối đa ảnh hƣởng chủ quan của các chỉ tiêu tài chính bằng cách thiết kế các chỉ tiêu phi tài chính, và cung cấp những hƣớng dẫn chi tiết cho việc đánh giá chấm điểm các chỉ tiêu.
Đây là một trong những NHTM tại Việt nam đi đầu trong áp dụng phân loại nợ theo Điều 7 của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN. Mơ hình chấm điểm XHTD cá nhân của BIDV bao gồm hai phần là nhóm các chỉ tiêu chấm điểm nhân thân với trọng số 0,4 và nhóm các chỉ tiêu chấm điểm quan hệ với ngân hàng với trọng số 0,6. Các chỉ tiêu đánh giá, điểm ban đầu, và trọng số từng chỉ tiêu đƣợc trình bày chi tiết tại Phụ lục 03 của luận văn.
Căn cứ vào tổng điểm đạt đƣợc sau khi nhân với trọng số để xếp hạng khách hàng cá nhân theo mƣời mức giảm dần từ AAA đến D nhƣ trình bày trong
Bảng 1.7. Với mỗi mức xếp hạng sẽ có cách đánh giá rủi ro tƣơng ứng. Bảng 1.7 : Hệ thống ký hiệu XHTD cá nhân của BIDV
Điểm Xếp hạng Đánh giá xếp hạng 95 – 100 AAA Rủi ro thấp 90 – 94 AA 85 - 89 A 80 – 84 BBB Rủi ro trung bình 70 – 79 BB 60 – 69 B 50 – 59 CCC Rủi ro cao 40 – 49 CC 35 – 39 C < 35 D
(Nguồn : BIDV, 2004. Tài liệu về xếp hạng tín dụng)
Mơ hình xếp hạng khoản vay cá nhân trong hệ thống XHTD của BIDV là một ma trận kết hợp giữa kết quả XHTD với kết quả đánh giá tài sản đảm bảo
nhƣ trình bày trong bảng 1.8. Việc đánh giá tài sản đảm bảo cũng đƣợc chấm
điểm theo ba chỉ tiêu là loại tài sản, tỷ suất giữa giá trị tài sản so với khoản vay, rủi ro giảm giá trị tài sản đảm bảo. Căn cứ vào tổng điểm đã chấm cho tài sản đảm bảo để xếp loại theo ba mức A, B, C (đƣợc trình bày chi tiết tại Phụ lục 05)
.Bảng 1.8: Ma trận kết hợp giữa kết quả XHTD với kết quả đánh giá tài sản bảo đảm của BIDV Đánh giá TSĐB XHTD XHTD A B C AAA Xuất sắc Tốt Trung bình AA A BBB
Tốt Trung bình Trung bình/ Từ chối
BB B CCC Trung bình/ Từ chối Từ chối CC C D
(Nguồn : BIDV, 2004. Tài liệu về xếp hạng tín dụng)
1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ các hệ thống XHTD cá nhân
Trong các hệ thống XHTD cá nhân nói trên thì hệ thống XHTD của FICO là đơn giản nhất. Hệ thống này chú ý phân tích các yếu tố về lịch sử vay tín dụng và các mối quan hệ quá khứ và hiện tại để đƣa ra dự báo về mức độ tín nhiệm của một KH. Tuy nhiên, hệ thống này vẫn cịn chƣa có các chỉ tiêu đánh giá về chính nhân thân của KH vay, điều này cũng không kém quan trọng với XHTD. Bên cạnh đó, để hệ thống này cho kết quả chính xác cần có một trung tâm thơng tin tín dụng liên ngân hàng, điều này hiện này khó thích ứng với điều kiện Việt Nam.
Các mơ hình XHTD cá nhân khác thơng thƣờng đƣợc chia thành hai nhóm chỉ tiêu đánh giá đó là nhóm chỉ tiêu về nhân thân ngƣời vay và nhóm chỉ tiêu về khả năng trả nợ/quan hệ với ngân hàng. Trong đó nhóm nhân thân ngƣời vay thƣờng có tỷ trọng khoảng 40%, mơ tả các chỉ tiêu đánh giá về nhân thân ngƣời vay nhƣ tuổi tác, nghề nghiệp, thu nhập...Và nhóm khả năng trả nợ/quan hệ ngân hàng thƣờng có tỷ trọng khoảng 60%, mơ tả các tiêu chí đánh giá về khả năng tài chính và uy tín trả nợ nhƣ tình hình trả nợ gốc và lãi, tỷ trọng mức trả nợ trên tổng thu nhập, các dịch vụ ngân hàng đang sử dụng...
đó là 0, 25, 50, 75 và 100 điểm. Trọng số các chỉ tiêu đánh gía thƣờng đƣợc sắp xếp theo tính chất quan trọng của chỉ tiêu đó ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ của ngƣời vay cao hay thấp thì chiếm tỷ trọng cao hay thấp tƣơng ứng trong nhóm chỉ tiêu đó.
Trong số các mơ hình nói trên, chỉ có mơ hình XHTD các nhân của BIDV là đánh giá khách hàng thông qua việc kết hợp mức điểm XHTD của ngƣời vay với TSBĐ cho khoản vay đó, tuy nhiên mức kết hợp đánh giá này quá xem trọng trị giá TSBĐ của khoản vay hơn là bản chất khách hàng đó có khả năng trả nợ tootts hay không, do vậy nên cần có một sự kết hợp đánh giá khách hàng vay thơng qua XHTD của khoản vay đó với tình hình trả nợ của Khách hàng, có nhƣ vậy thì việc đánh giá/chấm điểm khách hàng sẽ hợp lý và chính xác hơn.
Hầu hết các hệ thống tính điểm tín dụng đƣợc chọn chỉ áp dụng phƣơng pháp định tính, mơ hình chuẩn đốn, chƣa áp dụng các phƣơng pháp thống kê tiên tiến, các trọng số, điểm số vẫn chƣa đƣợc kiểm định có ý nghĩa thống kê. Dẫn đến các mơ hình trên thiếu khả năng dự báo xác suất trả đƣợc nợ của KH.
Kỹ thuật đƣợc áp dụng đa số là kỹ thuật chấm điểm tín dụng, ít đƣa các nhân tố hành vi vào mơ hình chấm điểm. Điều này sẽ gây khó khăn cho NH trong việc áp dụng các chính sách KH phù hợp cho mỗi đối tƣợng, cũng nhƣ khó quyết định tăng hay giảm hạn mức vay tín dụng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong chƣơng 1, luận văn đã tập trung trình bày cơ sở lý luận về XHTD cá nhân, trong đó đề cập đến khái niệm, mục đích, vai trị và các nội dung khác có liên quan. Qua đó, luận văn đã phần nào phản ánh đƣợc tầm quan trọng của XHTD đối với hoạt động tín dụng tại các NHTM. Bên cạnh đó, luận văn cũng đã khái quát đƣợc các nghiên cứu trƣớc đây về XHTD và thực tiễn XHTD tại các tổ chức trên thế giới và Việt Nam nhằm đƣa ra cái nhìn cụ thể về XHTD. Trên cơ sở đó, chƣơng 2 của luận văn sẽ phân tích thực trạng hệ thống XHTD tại Ngân hàng TMCP Quân Đội, đƣa ra những hạn chế cũng nhƣ nguyên nhân của tình trạng này.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI
2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Quân Đội
2.1.1. Giới thiệu tổng quát về Ngân hàng TMCP Quân Đội
- Tên đầy đủ: Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quân Đội.
- Tên giao dịch quốc tế: Military Commercial Joint Stock Bank.
- Tên viết tắt: Military Bank hoặc MB.
- Hội sở: Số 21 Cát Linh, Đống Đa, TP. Hà Nội.
- Giấy phép hoạt động: Số 0054/NH-GP của NHNN Việt Nam cấp ngày
14/09/1994, thời gian hoạt động 50 năm.
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Quân Đội
Sau 18 tháng chuẩn bị, ngày 04/11/1994, Ngân hàng TMCP Quân đội chính thức đƣợc thành lập và đi vào hoạt động với mục tiêu ban đầu là phục vụ các doanh nghiệp trực thuộc Quân đội. Từ đó đến nay, MB đã thay đổi toàn diện về tƣ duy kinh doanh, đối tƣợng Khách hàng…, không ngừng phát triển và khẳng định đƣợc vị thế của một trong những ngân hàng thƣơng mại cổ phần hàng đầu tại Việt Nam. Sự phát triển ổn định với tốc độ tăng trƣởng khá cao đã giúp MB có đƣợc niềm tin của khách hàng, đối tác và nhà đầu tƣ.
Tính đến thời điểm 31/12/2013, vốn điều lệ của MB là 11.256 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt 15.148 tỷ đồng, tổng tài sản là 180.381 tỷ đồng và tỷ lệ nợ xấu là 2,46%. MB đã thành cơng trong việc hợp tác tồn diện với các tập đoàn kinh tế lớn nhƣ Tổng Công ty Viễn thông Quân đội, Tập đồn cơng nghiệp Than – Khống Sản, Tổng Cơng ty Xăng dầu Quân đội, Công ty Tân Cảng… Đồng thời, MB cũng nhận đƣợc nhiều giải thƣởng nhƣ “Thanh toán quốc tế xuất sắc”, “Thƣơng hiệu mạnh”, “Doanh nghiệp dịch vụ đƣợc hài lòng nhất”…
MB xác định phƣơng châm hoạt động an tồn, hiệu quả và ln đặt lợi ích của Khách hàng gắn liền với lợi ích của Ngân hàng. Những năm qua, mặc dù tình hình kinh tế khó khăn nhƣng MB vẫn cố gắng triển khai các gói tín dụng ngắn hạn hỗ trợ doanh nghiệp vƣợt quá khó khăn và là ngân hàng đầu tiên triển khai gói tín
dụng trung hạn hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm tăng năng lực và quy mô sản xuất kinh doanh.
2.1.3. Kết quả hoạt động từ năm 2011 đến nay 2.1.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh 2.1.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh
Căn cứ vào các số liệu BCTC qua các năm, kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân Đội trong giai đoạn 2011 – 2013 tại Bảng 2.1:
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của MB (Đơn vị: tỷ đồng, %)
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 +/- so với 2011 Năm 2013 +/- so với 2012
Thu nhập lãi thuần 5.283 6.664 26 6.124 (8)
Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ 516 733 42 739 0,8
Lãi/lỗ từ hoạt động kinh doanh
ngoại hối (85) 3 103 99 3.200
Lãi thuần từ chứng khoán kinh
doanh và chứng khoán đầu tƣ 19 130 584 10 (92)
Thu nhập góp vốn mua cổ phần 44 68 54 72 6
Lãi thuần từ hoạt động kinh
doanh khác 116 214 84 615 187
Tổng thu nhập 5.893 7.812 32 7.659 (2)
Tổng chi phí hoạt động (1.748) (2.696) 54 (2.746) 2
Chi phí dự phịng rủi ro (603) (2.027) 236 (1.892) (6,6)
Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 3.542 3.089 (13) 3.021 (2)
Lợi nhuận sau thuế 2.123 2.320 9 2.285 (1,5)
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Quân Đội. BCTC hợp nhất năm 2012, 2013)
Cơ cấu thu nhập của MB trong những năm vừa qua có sự chuyển dịch theo hƣớng tăng dần thu nhập từ hoạt động dịch vụ, kinh doanh ngoại hối nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào hoạt động cho vay – vốn là đặc thù của các NHTM tại Việt Nam. Tổng thu nhập của MB trong giai đoạn 2010 – 2012 có sự tăng trƣởng khá mạnh, tuy nhiên sang năm 2013 chững lại và giảm nhẹ 2%. Ta nhận thấy có một sự tăng
trƣởng mạnh ở mảng thu nhập khác (187%), đây là những khoản thu hồi nợ quá hạn đã trích lập ngoại bảng của MB trong các năm trƣớc đây, MB đang đẩy mạnh công tác xử lý và thu hồi nợ xấu. Tổng thu nhập Quí I/2014 đạt 1.832 tỷ đồng giảm 0,6% so với cùng kỳ năm 2013.
Tổng chi phí hoạt động của MB tăng mạnh trong giai đoạn 2011 – 2013, nguyên nhân chủ yếu là do MB đang trong giai đoạn mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh bằng việc tăng số lƣợng nhân viên lên hơn 5.000 nhân viên và dự kiến tuyển dụng thêm 500 nhân viên tập sự, đồng thời mở rộng hệ thống các chi nhánh nhằm phục vụ chiến lƣợc phía Nam giai đoạn 2010 – 2015.
Trong điều kiện khó khăn của nền kinh tế trong nƣớc và thế giới, hoạt động kinh doanh của MB gặp khá nhiều rủi ro nên chi phí dự phịng rủi ro tăng mạnh trong giai đoạn năm 2012-2013, có giảm nhẹ 6% trong năm 2013. Điều này ảnh hƣởng khá nhiều đến lợi nhuận của MB trong giai đoạn năm 2012-2013.
Nhìn chung, trƣớc tình hình khó khăn chung của toàn hệ thống ngân hàng, các ông lớn TMCP cho thấy sự suy giảm trong hoạt động kinh doanh thì MB vẫn duy trì tốt và khơng ngừng phát triển nằm trong top các Ngân hàng TMCP dẫn đầu hệ thống với mức lợi nhuận duy trì trên 2.000 tỷ đồng, tổng tài sản dẫn đầu Khối Ngân hàng TMCP không do nhà nƣớc nắm cổ phần chi phối. Tuy nhiên, MB vẫn cịn nhiều tồn tại yếu kém từ chính bản thân ngân hàng và gặp nhiều khó khăn do ảnh hƣởng của các yếu tố vĩ mô kinh tế.
2.1.3.2. Tình hình huy động vốn và cho vay
Tình hình huy động vốn
Bảng 2.2: Tình hình vay vốn từ NHNN và Bộ Tài Chính 2010 – 2012 tại MB (Đơn vị: Tỷ đồng) (Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Vay NHNN với hình thức cầm
cố giấy tờ có giá 8.768 - 488.477
-
Vay Bộ Tài chính - - - -
Trong suốt quá trình hoạt động, MB sử dụng nguồn vốn vay từ NHNN với hình thức cầm cố giấy tờ có giá ở quy mơ nhỏ. Tuy nhiên, trong năm 2012, với tình trạng tắc nghẽn tín dụng, MB tích cực đấu thầu trái phiếu Chính Phủ để giảm chi phí và sử dụng nguồn giấy tờ có giá này để cầm cố cho NHNN khi nhu cầu tín dụng tăng đột ngột. Đến năm 2013, MB đã chủ động hơn nguồn vốn của mình phục vụ cho hoạt động kinh doanh, kết thúc năm tài chính vay NHNN và Bộ tài chính là 0 đồng.
Bảng 2.3: Tiền gửi huy động từ các khách hàng tại MB (Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 +/- so với 2011 Năm 2013 +/- so với 2012 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Phân loại theo kỳ hạn
Tiền gửi không
kỳ hạn 24.580 35.633 30% 45% 39.261 29% 10%
Tiền gửi có kỳ
hạn 48.823 65.035 55% 33% 73.131 54% 12%
Tiền gửi vốn
chuyên dùng 8.322 1.371 1% -84% 1.159 1% -15%
Tiền gửi ký quỹ 7.857 15.880 13% 102
% 22.536 16% 42%
Phân loại theo đối tƣợng khách hàng
Tiền gửi của Tổ
chức kinh tế 59.049 76.888 65% 30% 86.057 63% 12%
Tiền gửi của cá
nhân 30.533 41.031 35% 34% 50.031 37% 22%
Tổng 89.582 117.919 100% 31% 136.089 100% 15%
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Quân Đội. BCTC hợp nhất năm 2012, 2013)
Trong giai đoạn 2010 – 2013, hoạt động huy động vốn tại Việt Nam có nhiều biến động, NHNN đƣa ra các mức lãi suất trần để điều chỉnh lãi suất đầu vào và
giảm lãi suất đầu ra. Trong điều kiện phức tạp nhƣ vậy, khá nhiều ngân hàng đã sử dụng các thủ thuật để có thể chào mời các khách hàng gửi tiền với lãi suất cao hơn lãi suất trần. Tuy nhiên, MB luôn luôn tuân thủ quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc, thực hiện đúng trần lãi suất huy động nên hoạt động huy động vốn bị ảnh hƣởng khá nhiều. Mặc dù vậy, giá trị huy động vốn trong năm 2012 có sự tăng trƣởng đáng kể với tốc độ tăng trƣởng trên 30%, năm 2013 tăng 15% cho thấy sự cố gắng vƣợt bậc của MB nhằm cạnh tranh với các ngân hàng khác.
Về cơ cấu huy động vốn, nếu phân theo kỳ hạn, MB đang có xu hƣớng tăng dần tỷ trọng nguồn vốn huy động không kỳ hạn và vốn huy động từ tiền gửi ký quỹ so với giai đoạn trƣớc 2010 để giảm dần chi phí huy động vốn, giảm rủi ro khi tỷ lệ tăng trƣởng huy động cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng. Nếu phân theo đối tƣợng khách hàng, MB đang cố gắng nâng dần tỷ trọng tiền gửi từ các cá nhân vốn ổn định hơn rất nhiều so với các tổ chức kinh tế, điều này có thể giúp MB chủ động hơn trong việc triển khai các gói tín dụng trung dài hạn giúp các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất.
Tình hình cho vay
Trong giai đoạn 2010 – 2013, dƣới tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mơ và các chính sách thắt chặt tiền tệ và chi tiêu công, hoạt động cho vay tại khá nhiều ngân hàng chững lại, tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ giảm mạnh. Tuy nhiên, hoạt động cho vay của MB có những bƣớc tăng trƣởng mạnh mẽ và bền vững, trong năm