3.3 Một số kiến nghị
3.3.1 Kiến nghị cơ quan Nhà nước
Đối với gói thầu bắt đầu từ 100.000.000đ. Mặc dù, đơn vị có tiến hành theo quy định như là tiến hành đăng báo bán hồ sơ thầu nhưng khơng có người mua. Do đó đề nghị Nhà nước nâng mức giới hạn đấu thầu lên cho phù hợp với các thủ tục đấu thầu.
Hiện nay, với phụ cấp chủ nhiệm đề tài 1.000.0000đ/ tháng là quá thấp so với các dự án nước ngoài. Các dự án nước ngoài phụ cấp cho chủ nhiệm đề tài rất cao từ 1.000 USD đến 1.200 USD cho một tháng, đồng thời đưa ra trách nhiệm về kết quả thực hiện đề tài. Cho nên, Nhà nước đưa ra mức phụ cấp cao đồng thời gắn với trách nhiệm chất lượng kết quả nghiên cứu.
3.3.2 Kiến nghị đối với Viện Nghiên cứu Ni trờng Thủy sản 2
• Đối với hoạt động sản xuất thì ban lãnh đạo khơng đi sâu vào trong nội bộ của
đơn vị nhưng phải có biện pháp quản lý và phải có sự điều phối chung nguồn thu như là:
Đề nghị ban kiểm toán nội của Viện 2 kiểm soát chặt chẽ phần thu chi trong
hoạt động sản xuất.
Yêu cầu các đơn vị lập định mức tiêu hao nguyên vật liệu và bộ phận có
chuyên môn kiểm định lại định mức tiêu hao nguyên vật liệu mà đơn vị đã lập ra.
Đặt ra chỉ tiêu lợi nhuận trong năm và tỷ lệ trích nộp trích lập quỹ lên cấp trên.
Đưa ra khen thưởng đối với những đơn vị đạt chỉ tiêu và biện pháp xử phạt đối
với đơn vị không đạt chỉ tiêu.
• Đối với hoạt động quản lý đề tài
Viện 2 nên tổ chức một bộ phận chun lập kinh phí dự tốn đề tài dự án, mua nguyên vật liệu cũng như chuyên về đấu thầu nguyên vật liệu, thiết bị trong đề tài. Vì bộ
phận này sẽ nắm rất rõ các văn bản pháp luật và quy định Nhà nước có liên quan đến cơng việc.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Mỗi đơn vị có một hệ thống kiểm sốt nội bộ khác nhau tùy thuộc vào mơ hình hoạt động của đơn vị, cách thiết kế hệ thống kiểm soát nội bộ. Do đó sẽ có những nhược điểm đặc trưng trong hệ thống kiểm soát nội bộ của từng đơn vị. Từ đó, các nhà quản lý sẽ tìm ra cách thức khác nhau để khắc phục những điểm yếu của đơn vị nhằm nâng cao tính hữu hiệu và hiệu quả trong hoạt động kiểm sốt.
Thơng qua thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ của Viện 2 từ bảng câu hỏi kháo sát và quan sát tình hình thực tế tại Viện 2. Trong chương 3, tác giả đề xuất một số giải pháp hồn thiện về mơi trường kiểm sốt (tính chính trực và giá trị đạo đức; nâng cao năng lực và chính sách nhân sự; triết lý quản lý và phong cách điều hành và phân chia quyền hạn); hoạt động kiểm soát về tiền lương, đề tài và hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ; thông tin và truyền thơng và giám sát. Ngồi ra, trong chương 3, tác giả cũng thiết kế mẫu biểu vể kiểm soát chứng từ và sổ nhật ký theo dõi nguyên vật liệu nhằm khắc phục những nhược điểm, hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội tại Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản 2 giúp cho hoạt động của đơn vị ngày càng tốt hơn.
KẾT LUẬN
Trong giai đoạn hiện nay, các đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc tổ chức hoạt động, sắp xếp bộ máy, sử dụng lao động và các nguồn lực tài chính để hồn thành nhiệm vụ được giao. Do đó địi hỏi Viện 2 nói chung và các Thủ trưởng của Viện 2 nói riêng phải phát huy mọi khả năng của mình để cung cấp sản phẩm trong nghiên cứu nuôi trồng thủy sản, dịch vụ phân tích mẫu với chất lượng tốt nhất cho xã hội, tăng nguồn thu của Viện 2 nhằm từng bước cải thiện đời sống cho cán bộ cơng nhân viên. Để thực hiện được điều đó thì Viện 2 cần phải có một hệ thống kiểm sốt nội bộ hữu hiệu.
Trong luận văn tác giả dựa trên cơ sở lý thuyết kiểm soát nội bộ trong lĩnh vực
công INTOSAI để đưa ra bảng khảo sát tình hình thực hiện kiểm sốt nội bộ tại Viện
Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản 2, đồng thời kết hợp với việc quan sát, phỏng vấn. Qua đó tìm ra ưu điểm và nhược điểm của hệ thống kiểm sốt nội bộ của Viện 2, trong đó tác giả có đề cập đến 02 nguồn thu chủ yếu của toàn Viện 2: trước tiên là nguồn thu từ các đề tài cấp Bộ, cấp Nhà nước và từ các đơn vị khác; tiếp theo là nguồn thu từ dịch vụ phân tích mẫu, sản xuất thức ăn và dựa trên sản phẩm nghiên cứu để tiến hành nuôi, tạo ra con giống có chất lượng, kết hợp với doanh nghiệp để đưa sản phẩm nghiên cứu vào trong sản xuất. Từ đó tác giả đưa ra giải pháp quản lý con người (khen thưởng, kỷ luật, phân công trách nhiệm, truyền thơng, giám sát) và hồn thiện quy trình tiền lương, hoạt động quản lý đề tài và hoạt động sản xuất. Nhằm mang lại một hệ thống kiểm soát nội bộ tốt hơn.
TIẾNG VIỆT
1. Bùi Thanh Huyền , 2011. Hệ thống kiểm soát Kho bạc Nhà nước Quận 10
TP.HCM – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện. Luận văn thạc sỹ kinh tế.Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
2. Bộ Khoa học Cơng nghệ – Bợ tài chính – Bợ nội vụ – Thông tư liên tịch
12/2006/TTLT/BKHCN-BTC-BNV ngày 5 tháng 6 năm 2006 – Hướng dẫn thực
hiện Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức khoa học và công nghệ công lập
3. Chính phủ - Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 - Quy định cơ chế tự
chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước.
4. Chính phủ - Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 9 năm 2005 - Quy định cơ
chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và cơng nghệ cơng lập.
5. Chính phủ - Nghị định 96/2010/NĐ-CP ngày 20 tháng 9 năm 2010 - Sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 09 năm 2005 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập và Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng 5 năm 2007 của Chính Phủ về doanh nghiệp khoa học và công nghệ.
6. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Kế tốn – Kiểm tốn, Bợ mơn
8. Mai Thị Hồng Minh, 2012. Bài giảng kế toán cơng. Đại học Kinh tế TP.HCM 9. Nguyễn Thị Hoàng Anh, 2012. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường
Đại học sư phạm Kỹ thuật TP.HCM. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học
Kinh tế TP.HCM.
10. Nguyễn Ngọc Quang, 2011. Phân tích báo cáo tài chính. Hà Nợi: Nhà xuất bản
Tài chính.
11. Nguyễn Thị Phương Trâm, 2009. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường
Cao đẳng sư phạm Trung ương TP.HCM. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
12. Phạm Hồng Thái , 2011. Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của ngành Y tế tỉnh Long An . Luận văn thạc sỹ kinh tế . Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
13. www.INTOSAI.org
TIẾNG ANH
1. Azuma, 2008. The Framework of INTOSAI Government Auditing Standards: In
the Stream of International Convergence.
2. Committee of Sponsoring Organizations, 1992. Internal Control: Integrated
Framework (Executive Summary, Framwork, Reporting to External Parties, Addendum to Reporting to External Parties).
4. Internal Control Standards Committee. Guidelines for Internal Control Standards
for the Public Sector.
5. International Organization of Supreme Audit Institutions (INTOSAI). Mutual
experience benefits all strategic phan 2011-2016.
6. International Organization of Supreme Audit Institutions, 2013. Beijing
Declaration.
7. International Organization of Supreme Audit Institutions. INTOSAI GOV 9100 -
Guidelines for Internal Control Standards for the Public Sector.
8. International Organization of Supreme Audit Institutions. INTOSAI GOV 9110 -
Guidance for Reporting on the Effectiveness of Internal Controls: SAI Experiences In Implementing and Evaluating Internal Controls.
9. International Organization of Supreme Audit Institutions. INTOSAI GOV 9130 -
Guidelines for Internal Control Standards for the Public Sector – Further Information on Entity Risk.
10. United States General Accounting Office, 1999. Standards for Internal Control in the Federal Government.
ỦA VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2
Kính chào các anh, chị!
Tơi đang thực hiện nghiên cứu về thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ của Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản 2 và đề ra các giải pháp hồn thiện. Vì vậy, tơi mong muốn các anh, chị dành chút ít thời gian để tham gia trả lời câu hỏi của Bảng khảo
sát. Thông tin trung thực của các anh, chị cung cấp có giá trị đối với nghiên cứu của tơi.
Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp quý báu của các anh/chị vào bảng trả lời câu
hỏi này. Mọi thông tin các anh, chi cung cấp sẽ được bảo mật tuyệt đối.
CÂU HỎI
TRẢ LỜI
CĨ KHƠNG KHƠNG BIẾT GHI CHÚ
I. Mơi trường kiểm sốt
Tính chính trực và giá trị đạo đức
1. Cơ quan có yêu cầu tồn thể cán bộ có thái độ cư xử chuẩn mực đạo đức trong công việc không?
124 0 0
2. Chuẩn mực đạo đức có được ban hành
bằng văn bản (các điều lệ, quy định về đạo đức ứng xử của cán bộ) nhằm hướng dẫn cán bộ của Viện 2 không?
124 0 0
Bảng nội quy của cơ quan. Luật viên chức,
4. Cơ quan có đưa ra biện pháp xử phạt đối với nhân viên vi phạm quy tắc, nội quy của cơ quan không?
124 0 0
Chưa nghiêm khắc 5. Nội dung xử phạt có ban hành bằng văn
bản đến tồn thể nhân viên khơng? 124 0 0
Cam kết năng lực và chính sách nhân sự
1. Cơ quan có đưa ra quy định chi tiết về
tuyển dụng nhân viên mới không? 111 0 13
2. Cơ quan có tạo điều kiện cho cán bộ tham gia các khóa học ngắn hạn hoặc tập huấn cho cán bộ của cơ quan không?
121 3 0
3. Hàng năm, Cơ quan có đưa ra kế hoạch
đào tạo cán bộ nghiên cứu khoa học không? 124 0 0
4. Cơ quan có đưa ra kế hoạch đào tạo cán bộ ở bộ phận quản lý chung không? (tổ chức – hành chính, quản lý khoa học, quản lý mạng.)
39 85 0
5. Cơ quan có văn bản quy định rõ yêu cầu
cho kế toán đề tài không? 0 92 32 7. Nhân sự của cơ quan có được bố trí đúng
theo chun mơn được đào tạo không? 105 19 0
Triết lý và phong cách điều hành của nhà quản lý.
1. Ban lãnh đạo có thường xuyên tiếp xúc và
trao đổi với nhân viên không? 110 14
2. Lãnh đạo có thường xuyên tổ chức họp với
các thành viên của đề tài không? 110 0 14
3. Ban lãnh đạo có định hướng chương trình hoạt động hay mục tiêu và kế hoạch thực hiện trong năm tiếp theo không?
124 0 0
Sự phân chia quyền hạn
1. Cơ quan có sơ đồ cơ cấu tổ chức không? 124 0 0
2. Trách nhiệm và quyền hạn của ban lãnh đạo cấp cao của Viện II có ban hành bằng văn bản không?
109 0 15
3. Trách nhiệm và quyền hạn của ban lãnh
trách nhiệm và quyền hạn của từng nhân viên không?
0 100 24
5. Lãnh đạo Viện 2 có đẩy mạnh việc giao dự
toán đề tài cho các đơn vị trực thuộc chưa? 16 94 14
II. Đánh giá rủi ro
1. Mục tiêu của Viện 2 có được truyền đạt
đến tồn thể cán bộ cơng nhân viên khơng? 124 0 0
2. Viện 2 có đưa ra mục tiêu cụ thể cho từng
trung tâm, phịng ban khơng? 124 0 0
3. Viện 2 có nhận dạng rủi ro từ bên trong
đơn vị không? 114 0 10
4. Viện 2 có tiến hành phân tích và đánh giá
những rủi ro đã xảy ra không? 116 0 8
5. Viện 2 có đưa ra quy trình nhận dạng,
phân tích và đánh giá rủi ro khơng? 96 0 28
III. Hoạt động kiểm sốt
Hoạt động kiểm sốt chu trình tiền lương
2. Quy trình tiền lương chưa được mơ tả cụ
thể bằng văn bản không 0 66 58
Hoạt động kiểm soát thực hiện và thanh toán đề tài dự án.
1. Chủ nhiệm có phân cơng, trách nhiệm cho
từng thành viên tham gia đề tài không? 124 0 0
2. Chủ nhiệm đề tài có thường xuyên họp các
thành viên đề tài không? 124 0 0
3. Chủ nhiệm đề tài có xây dựng danh mục
nhà cung cấp không? 90 10 24
4. Chủ nhiệm đề tài có xét duyệt đơn đặt
hàng không? 115 0 9
5. Trong danh sách khách hàng, chủ nhiệm có thường cập nhật người cung cấp mới không?
20 104 0
6. Chủ nhiệm đề tài, kế toán đề tài và các thành viên tham gia đề tài có biết kinh phí đề tài sử dụng khơng hết sẽ đưa vào kinh phí tiết kiệm khơng?
8. Đề tài có lập phiếu nhập xuất kho nguyên
vật liệu không? 100 0 24
9. Nhân viên đề tài có đảm nhiệm tất cả các nghiệp vụ từ khi phát sinh đến khi kết thúc không
104 0 20
10. Kế toán đề tài có thường xuyên đối chiếu
số liệu với nhân viên phịng kế toán khơng? 25 68 31
11. Viện II có đưa ra quy trình tiếp nhận và
kiểm tra hồ sơ thanh toán của đề tài, dự án bằng văn bản không?
115 0 9
12.Viện 2 có quy định trách nhiệm của từng
thành viên tham gia vào quá trình thanh tốn khơng?
0 95 29
13. Cơ quan có phổ biến cơ sở pháp lý trong
thanh toán bằng văn bản không? 47 32 45
14. Mẫu giao nhận hồ sơ thanh toán của Viện
2 có hợp lý khơng? 34 50 40
15. Viện 2 có quy định thời hạn gửi hồ sơ
(số phiếu là 104)
1. Cơ quan có danh mục nhà cung cấp đã
được Lãnh đạo xét duyệt không? 10 94 0
2. Cơ quan có xây dựng tiêu chuẩn đánh giá
và lựa chọn nhà cung cấp bằng văn bản không?
20 84 0
3. Cơ quan có xây dựng chính sách và thủ tục
về quy trình mua hàng bằng văn bản khơng? 13 91 0
4. Cơ quan có mở sổ nhật ký theo dõi nguyên
vật liệu phục vụ sản xuất, nuôi và dịch vụ phân tích mẫu khơng?
104 0 0
5. Cơ quan có tách biệt giữa người xét duyệt nhà cung cấp, xét duyệt mua hàng và người mua hàng không?
104 0 0
6. Cơ quan có xây dựng chính sách và thủ tục về quy trình bán hàng, dịch vụ bằng văn bản không?
104 0 0
7. Cơ quan có thường xun đối chiếu cơng
9. Cơ quan có đưa ra biện pháp quản lý cơng
nợ của khách hàng không? 104 0 0
10. Cơ quan có nguyên vật liệu tồn kho để
thanh lý không? 0 104 0
11. Cơ quan có tách bạch giữa người mua
hàng và người nhận hàng không? 81 23 0
12. Trong sản xuất, ni trồng và phân tích
mẫu, cơ quan có định lượng được mức tiêu hao nguyên vật liệu không?
104 0 0
13. Định mức tiêu hao nguyên vật liệu có
được xây dựng bằng văn bản khơng? 0 84 20
14. Cơ quan có tách biệt giữa người mua
hàng và người trả tiền không? 104 0 0
IV. Thông tin và truyền thông
1. Cơ quan có tổ chức kênh tiếp nhận những
phản ánh của nhân viên không? 119 0 5
2. Lãnh đạo đơn vị có hài lịng về việc cung cấp thơng tin tài chính kịp thời từ bộ phận kế tốn khơng?
kịp thời khơng?
4. Tính năng của phần mềm kế toán có được
khai thác hết không? 12 34 78
V. Giám sát
1. Định kỳ , Cơ quan có đánh giá mức độ