Chính sách phát triển việc làm và điều kiện làm việc cho ngời lao động

Một phần của tài liệu 373 Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005 và những giải pháp thực hiện (Trang 32 - 37)

III- một số chính sách và giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực

4. Chính sách phát triển việc làm và điều kiện làm việc cho ngời lao động

Nh đã nói ở phần trên, việc giải quyết việc làm cho ngời lao động ở nớc ta đang là vấn đề cấp bách đặt ra đợc nhà nớc và nhiều ngành nhiều cấp qan tâm. Để giải quyết vấn đề về việc làm cho ngời lao động trong những năm tới đây, trớc mắt cần có những chính sách giải pháp phân bổ lao động hợp lý, chuyển dịch nhanh cơ cấu nguồn nhân lực và tạo thêm việc làm cho ngời lao động. (Tuy nhiên thực tế cũng cho thấy đây không phải là một việc có thể thực hiện dễ dàng và có thể kết hợp đ- ợc một cách đồng bộ).

Trớc tiên, thực hiện khuyến khích phát triển sản xuất trong nớc, khuyến khích các doanh nghiệp phát triển thuộc mọi thành phần kinh tế nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các trang trại ở các vùng trong nớc sản xuất ra nhiều sản phẩm cho sản xuất và cho tiêu dùng trong nớc và đặc biệt hớng đến xuất khẩu để thu hút thêm lao động. Nớc ta nên chọn chiến lợc phát triển định hớng việc làm hớng vào xuất khẩu. Đó là xu thế của thế giới đồng thời là giải pháp tối u cho phát triển kinh tế nớc ta, để thu hút lao động d thừa nông thôn và thành thị vào các ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của nhân dân và nhu cầu xuất khẩu. Các chính sách về tạo môi trờng kinh doanh, môi trờng pháp lý, điều kiện kinh tế để mở rộng phát triển các ngành nghề. Ban hành các chính sách bảo vệ quyền lợi của ngời lao động và ngời sử dụng lao động, thiết lập quan hệ lao động lành mạnh bình đẳng. Ngoài ra có thể sử dụng việc điều tiết vĩ mô hợp lý để sản xuất trong nớc nh các chính sách về tín dụng, chính sách thuế, tăng cờng vốn đầu t tạo thêm việc làm…

Bên cạnh đó ta cũng nên chọn hớng đẩy mạnh xuất khẩu lao động và các chuyên gia để giải quyết việc làm tăng thu nhập cho ngời lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc. Muốn vậy phải tăng cờng tìm kiếm, mở rộng thi trờng lao động ở nớc ngoài và coi đây là giải pháp quan trọng để giải quyết việc làm. Nhà n- ớc đẩy mạnh nghiên cứu thị trờng lao động quốc tế để chuẩn bị đào tạo nhân lực phục vụ cho xuất khẩu lao động.

Riêng đối với việc giải quyết tạo điều kiện tăng việc làm cho lao động nông thôn, thì cần có sự quy hoạch lại điểm dân c nhằm phân bổ lại lực lợng lao động trong nông nghiệp, thúc đẩy quá trình đô thị hoá ở nông thôn làm cơ sở cho việc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế và phân công lao động ở nông thôn. Nhà nớc kích thích quá trình này bằng cách xây dựng cơ sở cấu trúc hạ tầng nông thôn nh các mạng lới điện, giao thông, thông tin và các trung tâm thơng mại dịch vụ. Khuyến khích mọi ngời tìm kiếm cơ hội làm việc và tự tạo việc làm ngay tại quê hơng nh phát triển các làng nghề, các xã nghề, các ngành nghề truyền thống… Khuyến khích mọi ngời phát triển các mô hình kinh tế nông thôn, kinh tế trang trại, vờn đồi khai thác các vùng đất hoang hoá, các bãi bồi, tận dụng mặt nớc nuôi trồng thuỷ hải sản để tạo thêm việc làm và sử dụng thời gian lao động. Bên cạnh đó Nhà nớc cũng cần có những u đãi về vay vốn, trợ cấp, hớng dẫn kỹ thuật để cho ngời nông dân có điều kiện thực hiện phát triển kinh tế và có việc làm.

5. Thực hiện các chơng trình bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng.

Đây là biện pháp quan trọng để nâng cao chất lợng cho nguồn trớc mắt và lâu dài đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH. Các biện pháp để làm tốt công tác

chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, nâng cao thể lực, phát triển giống nòi và tăng tuổi thọ.

Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chơng trình xoá đói giảm nghèo, quan tâm xây dựng kết cấu hạ tầng cho các vùng nghèo, nâng cấp cải tạo các hệ thống giao thông, nối các vùng nghèo với các khu trung tâm và với các vùng phát triển khác tạo điều kiện giao lu phát triển kinh tế.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục và nâng cao chất lợng các dịch vụ về dân số kế hoạch hoá gia đình. Đồng thời hình thành phong trào rộng lớn trong việc nâng cao chất lọng công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ, đẩy mạnh phong trào thể dục thể thao trong mọi tầng lớp nhân dân và mọi lứa tuổi…

Kết hợp làm tốt công tác phòng bệnh, phòng dịch vệ sinh, an toàn thực phẩm, nớc sinh hoạt cho mọi tầng lớp nhân dân đặc biệt là đối với những ngời dân ở vùng sâu vùng xa, dân nghèo ở thành thị và nông thôn.

Cải thiện môi trờng sống, giáo dục tuyên truyền cho ngời dân ý thức bảo vệ môi trờng nơi sinh sống, nhằm cải thiện môi trờng theo hớng bền vững kết hợp giữa phát triển KT-XH-MT. Trớc mắt, tập trung giải quyết tình trạng suy thoái môi trờng, đặc biệt tại các khu công nghiệp khu dân c đông đúc chật chội ở thành phố lớn và một số vùng nông thôn. Kiểm soát ô nhiễm môi trờng và ứng cứu sự cố môi trờng do thiên tai lũ lụt gây ra qua đó nâng cao điều kiện sống đảm bảo tốt hơn cuộc sống cho ngời dân.

Kết luận

Nh vậy, qua bài viết này ta có thể thấy tầm quan trọng của nguồn nhân lực cũng nh việc xây dựng Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực đối với sự phát triển kinh tế –xã hội của một quốc gia.

Đối với nớc ta trong quá trình đổi mới, việc xây dựng một kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho đất nớc là một yêu cầu cấp thiết, để qua đó có thể đa ra những dự báo, những định h- ớng, quy hoạch cho việc phát triển những con ngời phục vụ yêu cầu của quá trình CNH-HĐH đất nớc. Việc xây dựng và thực hiện kế hoạch hoá nguồn nhân lực cần phải đợc nghiên cứu xem xét trong mỗi quan hệ biện chứng với các kế hoạch khác trong tổng thể hệ thống KHHPT KT-XH và trong bối cảnh thực tiễn của nên kinh tế. Từ đó, đặt ra những mục tiêu, và giải pháp cho việc phát triển nguồn nhân lực ở nớc ta trong thời gian tới, góp phần đẩy nhanh sự nghiệp CNH-HĐH, phát triển một nền kinh tế hiện đại bền vững.

Mục lục

Trang

Lời nói đầu...1

Trong bài viết này, tôi xin đợc trình bày những suy nghĩ của mình về vấn đề phát triển nguồn nhân lực ở Việt nam trong thời gian tới. Do nhận thức còn hạn chế, bài viết sẽ không tránh khỏi những sai sót, tôi rất mong có sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn đọc. Tôi xin chân thành cảm ơn!..1

Chơng I...2

Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội....2

I. Kế hoạch nguồn nhân lực trong hệ thống kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội 2 1. Một số khái niệm có liên quan...2

2. Các nhân tố ảnh hởng đến NNL...3

3. Cơ cấu nguồn nhân lực...3

4. Vấn đề phát triển nguồn nhân lực...5

5. KHH phát triển NNL trong hệ thống KHH PTKT-XH...5

II. Mối quan hệ giữa KHh nnl với các Kế Hoạch khác...6

1. Nguồn nhân lực với kế hoạch tăng trởng kinh tế. ...6

2. Kế hoạch nguồn nhân lực với kế hoạch giải quyết việc làm...7

3. KHH nguồn nhân lực đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế...7

III. Nội dung của kế hoạch hoá nguồn nhân lực và các yêu cầu cần đặt ra...9

1. Nội dung...9

2. Yêu cầu dặt ra khi xây dựng KH nguồn nhân lực...10

Chơng II...11

Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của việt nam trong thời gian qua...11

I. Đặc trng chủ yếu của nguồn nhân lực nớc ta...11

1. Quy mô nguồn nhân lực...11

2. Trình độ học vấn và tay nghề...11

3. Cân đối nguồn nhân lực còn bất hợp lý...12

4. Đội ngũ cán bộ quản lý...14

II. Những mục tiêu đã đặt ra cho KHPTNNL ở nớc ta giai đoạn (1996-2000)...14

1. Hạn chế tốc độ tăng dân số và nguồn nhân lực...14

2. Mục tiêu phát triển giáo dục và đào tạo...15

3. Mục tiêu giải quyết việc làm cho nguồn nhân lực...16

4. Mục tiêu về mặt xã hội. ...16

III. Thực tế quá trình thực hiện KHPTNNL ở Việt nam (1996-2000)...16

1. Triển khai công tác Dân số và kế hoạch hoá gia đình...16

2. Quá trình đầu t và đổi mới công tác giáo dục đào tạo...17

3. Thực hiện giải quyết việc làm và sử dụng nguồn nhân lực trong thời gian qua...18

IV. Đánh giá tình hình thực hiện KHNNL (1996-2000)...18

1. Những mặt tích cực đạt đợc trong phát triển nguồn nhân lực giai đoạn (1996-2000)...18

2. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân...20

Chơng III...24

Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ở nớc ta giai đoạn 2001-2005 và những giải pháp thực hiện...24

I. Cơ sở khoa học cho việc xây dựng KHNNL (2001-2005)...24

1. Xây dựng KH dựa trên những đánh giá về nguồn nhân lực...24

2. Từ thực trạng đặt ra những vấn đề cấp bách cần giải quyết trong phát triển nguồn nhân lực...24

3. áp lực từ vấn đề đào tạo nghề giải quyết việc làm cho ngời lao động...25

4. Từ thách thức của xu thế hội nhập...25

5. Mục tiêu CL,QH PTKT-XH đặt ra...26

II- Phơng hớng phát triển nguồn nhân lực và những mục tiêu đạt trong giai đoạn 2001-2005...27

1. Phát triển nguồn nhân lực trên hai phơng diện...27

2. Tiếp tục đổi mới nâng cao công tác đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho ngời lao động...28

3. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng CNH-HĐH...28

4. Kết hợp giải quyết việc làm và sử dụng nguồn nhân lực...29

5. Bồi dỡng chuyên môn kỹ thuật cho nguồn nhân lực nông nghiệp nông thôn...30

III- một số chính sách và giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ở nớc ta trong giai đoạn 2001-2005. ...30

1. Tiếp tục thực hiện công tác vận động dân số và kế hoạch hoá gia đình.. . .30

2. Ưu tiên phát triển giáo dục và đào tạo...31

3. Phát triển các chơng trình giáo dục bồi dỡngchuyên môn kỹ thuật cho lao động nông thôn và miền núi...32

4. Chính sách phát triển việc làm và điều kiện làm việc cho ngời lao động. 32 5. Thực hiện các chơng trình bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng...33

Một phần của tài liệu 373 Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005 và những giải pháp thực hiện (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w