Xác định vị trí và giới hạn và đọc tên các lục địa, đại dương trên quả Địa Cầu (bản đồ)

Một phần của tài liệu dia 6 bat cot timeroman (Trang 36 - 37)

Khai thác tranh ảnh, bản đồ 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập II. CHUẨN BỊ: 1. GV:

- Tranh cấu tạo của núi lửa.

2. HS:

- Sưu tầm tranh ảnh về động đất và núi lửa trên sách báo...

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Xác định vị trí và giới hạn và đọc tên các lục địa, đại dương trên quả Địa Cầu (bản đồ) (bản đồ)

2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung

Hoạt động 1.

Tác động của nội lực và ngoại lực

Gv hướng dẫn hs quan sát bản đồ thế giới (đọc chỉ dẫn kí hiệu về độ cao trên lục địa, độ sâu dưới đại dương)

H: Qua bản đồ, em có nhận xét gì về địa hình Trái Đất?

H :Vậy tại sao lại có chỗ rất cao và rất thấp như vậy

Hoạt động nhóm

Nhóm 1: Nêu khái niệm, biểu hiện và kết quả tac động của nội lực ?

Nhóm 2: Nêu khái niệm, biểu hiện và kết quả tac động của ngoại lực?

H: Nêu một số hiện tượng nội lực và ngoại lực mà em biết?

H: Các địa mảng xô chồm vào nhau sinh ra hiện tượng gì?

H: Đưa một số ví dụ cụ thể về quá trình phong hóa?

H: Nguyên nhân tạo nên các dạng địa hình khác nhau ? bề mặt Trái Đất?

H: Nếu nội lực mạnh hơn ngoại lực thì núi có đặc điểm gì? Và ngược lại? Cho ví dụ?

Quan sát bản đồ

Địa hình nơi cao, nơi thấp. Đó là do tác động lâu dài và liên tục của hai lực đối nghịch : nội lực và ngoại lực

Thảo luận nhóm:

Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổsung

H lấy VD về nước biển, nước ngầm, gió..

1. Tác động của nội lực và ngoại lực: lực:

- Nội lực là lực sinh ra bên trong TĐ làm thay đổi vị trí lớp đá của vỏ TĐ dẫn tới hình thành ĐH như tạo núi, hoạt động núi lửa động đất

- Ngoại lực là những lực xảy ra bên trên bề mặt TĐ chủyêú là quá trình phong hóa các loại đá & quá trình xâm thực

- Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau, xảy ra đồng thời tạo

nên địa hình bề mặt Trái Đất

Hoạt động 2.

Tìm hiểu về núi lửa và động đất

Cho HS quan sát H3 (SGK) và tranh

H: Hãy chỉ ra và đọc tên từng bộ phận của núi lửa

H: Núi lửa là gì? Núi lủa có mấy loại? Được hình thành như thế nào?

- Chúng có tác hại và ích lợi như thế nào đối với đời sống?

H: Trên thế giới những khu vực nào và những quốc gia nào hay xảy ra núi lửa? hãy xác định trên bản đồ.

H: KV gần núi lửa là những KV có dân cư đông đúc hay thưa thớt?

Tại sao?

H: VN có núi lửa không ? tại sao Nhật Bản, Ha oai có rất nhiều núi lửa ?

H: Động đất là gì? Vì sao có động đất? Xảy ra lớp nào của Trái Đất?

H: Tác hại của động đất?

H: Để hạn chế tai họa của động đất con người đã có những biện pháp như thế nào?

H: Nơi nào trên thế giới có nhiều động đất đât?

H: Hãy cho biết những trận động đất lớn mà em biết?

H; VN có động đất không?

GV cho HS đọc thêm về hiện tượng động đất.

Động đất và núi lửa

Vận động tạo núi.

Trả lời

Hs lên bảng trình bày cấu tạo của núi lửa

H dân cư tập trung đông vì dung nham phân hủy tạo thành lớp đất đỏ phì nhiêu thích hợp trồng nhiều loại cây NN, CN

H QS H33& thông tin trả lời câu hỏi H Nhật Bản H trả lời 2. Núi lửa và động đất a. Núi lửa: - là hình thức phun trào mắc ma dưới sâu lên mặt đất

- Núi lửa đang phun hoạch mới phun là núi lửa hoạt động

- Núi lửa ngừng phun đã lâu là núi lửa tắt

b. Động đất:

- Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển + Gây thiệt hại lớn về người và của

- Để hạn chế bớt thiệt hại do động đất

+ Xây nhà chịu chấn động lớn + NC dự báo để sơ tán dân

+ Động đất là tai họa của con người

* Động đất và núi lửa dều do nội lực sinh ra

3. CỦNG CỐ

Một phần của tài liệu dia 6 bat cot timeroman (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w