1- Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Trái đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam vè phía mặt trời như nhau vào các ngày nào ? vào các ngày nào ?
2- Bài mới: Ngoài hiện tượng các mùa,sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời còn sinh ra các hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau và có hiện còn sinh ra các hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau và có hiện tượng số ngày, đêm dài suốt 24 giờ ở các miền cực thay đổi theo mùa.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1:
HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN Ở CÁC VĨ ĐỘ KHÁC NHAU
- Cho học sinh quan sát Hình 24 SGK tr- 28.
H: Cho biết Vì sao đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối không trùng nhau ? H: Sự không trùng nhau đó nảy sinh hiện tượng gì?
- Cho học sinh quan sát H 24, 25 SGK tr- 28.
- Hoạt động nhóm: - Nhóm 1: Vào ngày 21- 6
- Quan sát Hình 24 SGK tr- 28.
- Trả lời câu hỏi.
- Quan sát H 24, 25 SGK tr- 28.
- Ngồi theo nhóm
1/ HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN Ở CÁC VĨ ĐỘ KHÁC DÀI NGẮN Ở CÁC VĨ ĐỘ KHÁC NHAU TRÊN TRÁI ĐẤT.
- Trục trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66033’
- Trục sáng tối vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 900 hai đường cắt nhau ở đây tạo thành góc 23027’ -- Sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở hai nửa cầu
- Vào ngày 21- 6 (hạ chí), ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23 0 27’ Bắc, vĩ tuyến đó là chí tuyến Bắc.
- Vào ngày 22- 12 (đông chí), ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ
( hạ chí ), ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu ? Vĩ tuyến đó là đương gì ?