Chính sác hu đãi khuyến khích các doanh nghiệp may

Một phần của tài liệu Dệt may Việt Nam và những giải pháp nhằm tăng cường công tác xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường phi hạn ngạch (Trang 77 - 78)

- Vải từ sợi stape

12. Công nghệ đúc cơ khí Hiện đại hoá 100%, lắp ráp máy dệt với tỷ lệ nội địa hoá 30-50%

2.7.2. Chính sác hu đãi khuyến khích các doanh nghiệp may

2.7. Những kiến nghị đối với Nhà nNhững kiến nghị đối với Nhà nớcớc

2.7.1.Cải tiến thủ tục xuất nhập khẩu

Nhà nớc cần cải tiến thủ tục xuất nhập khẩu theo hớng đơn giản hoá thủ tục nhập nguyên phụ liệu, nhập hàng mẫu, nhập bản vẽ để thực hiện các hợp đồng gia công xuất khẩu hiện vẫn còn rờm rà, mất nhiều thời gian gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp đặc biệt các hợp đồng gia công xuất khẩu có thời hạn ngắn.

Đơn giản thủ tục hoàn thuế nhập khẩu và xây dựng mức thuế chi tiết cho các loại nguyên liệu nhập khẩu. Tình trạng một loại nguyên liệu nhng có các thông số kỹ thuật khác nhau với định mức tiêu hao cũng nh chức năng khác nhau vẫn đợc áp dụng cùng một mức thuế nh hiện nay đem lại nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp may xuất khẩu.

Cải tiến thủ tục hoàn thuế cho các doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu phục vụ cho doanh nghiệp may xuất khẩu. Đồng thời tính phần xuất khẩu tại chỗ này vào tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu quy định tại giấy phép đầu t, giảm khó khăn của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong việc thực hiện quy định này, đặc biệt là những năm đầu tiên sản xuất cha ổn định.

Cho phép doanh nghiệp xuất khẩu nộp thuế giá trị gia tăng đối với nguyên liệu đầu vào sau khi xuất khẩu, thay vì phải nộp ngay sau khi hàng về.

Gia tăng thời hạn miễn thuế cho hàng may mặc tạm nhập tái xuất.

2.7.2. Chính sách u đãi khuyến khích các doanh nghiệp may

- Nhà nớc cần có chính sách u đãi, khuyến khích các doanh nghiệp may mở rộng thị trờng đặc biệt là thị trờng phi hạn ngạch.

-Nhà nớc hỗ trợ t vấn cho các doanh nghiệp với lãi suất u đãi, thủ tục vay đơn giản, gọn nhẹ, đa ra những chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài.

-Để tăng dần tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp, nhà nớc cần có các chính sách khuyến khích sử dụng nguyên phụ liệu sản xuất trong nớc.

- Thành lập các trung tâm t vấn đại diện thơng mại tiếp thị cho ngành may. Các trung tâm này có nhiệm vụ thông tin, nắm bắt kịp thời các thay đổi về giá cả, tỷ giá, quy định hải quan, những chính sách thơng

mại đầu t của nớc nhập khẩu. Đồng thời, tiếp thị tốt hơn bằng cách giới thiệu sản phẩm Việt Nam. Tìm hiểu yêu cầu mặt hàng của các n- ớc nhập khẩu, tìm hiểu xu hớng thời trang, cung cấp các thông tin về mẫu mốt có nh vậy, các mẫu chào hàng sẽ phong phú và sát nhu cầu thị trờng. Tìm hiểu và tiếp cận với hệ thống phân phối sản phẩm dệt may của từng nớc và giúp Doanh nghiệp tiếp cận với những nhà nhập khẩu trực tiếp. Các đại diện thơng mại cần xúc tiến hơn nữa việc nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, đặc biệt các đối tác nớc ngoài, nâng cao hiệu quả của việc tham gia triển lãm hội chợ. Khi đa sản phẩm sang giới thiệu tại các hội chợ triển lãm, các Doanh nghiệp cần có sẵn danh mục các đối tác đã đợc nghiên cứu, chọn lọc từ trớc để giới thiệu sản phẩm, ký kết hợp đồng.

- Hỗ trợ cho ngành thời trang, thiết kế, tạo điều kiện để phát triển ngành may trở thành ngành kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh.

Một phần của tài liệu Dệt may Việt Nam và những giải pháp nhằm tăng cường công tác xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường phi hạn ngạch (Trang 77 - 78)