Định hớng xuất khẩu vào các thị trờng phi hạnngạch Dự báo thị trờng dệt may thế giới phi hạn ngạch

Một phần của tài liệu Dệt may Việt Nam và những giải pháp nhằm tăng cường công tác xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường phi hạn ngạch (Trang 60 - 61)

- Vải từ sợi stape

1.Định hớng xuất khẩu vào các thị trờng phi hạnngạch Dự báo thị trờng dệt may thế giới phi hạn ngạch

Sau khi chiến tranh tại Irăc kết thúc, mặc dù trong năm nay kinh tế thế giới khó có thể tăng trởng nh mức dự đoán cuả Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) là 3,7% mà chỉ có thể đạt khoảng 3,2% đồng thời những nền kinh tế lớn trên thế giới nh Mỹ, Nhật Bản... cũng bị một phen lao đao, nhng trong những tháng cuối năm 2003 hoạt động kinh tế thơng mại thế giới đã dần đi vào ổn định, các nền kinh tế trên đã có dấu hiệu phục hồi và phát triển rõ hơn, nhu cầu nhập khẩu của các thị trờng nh Mỹ, Nhật Bản, EU, ASEAN cũng đã tăng dần trở lại để chuẩn bị cho mùa giáng sinh đang đến gần và cũng là chuẩn bị cho năm 2004.

Nh vậy triển vọng phục hồi của ngành dệt may thế giới nói chung và thị trờng dệt may thế giới phi hạn ngạch nói riêng sau những tác động tiêu cực của cuộc chiến tại Irăc là rất khả quan. Trong năm tới nhu cầu nhập khẩu dệt may của thị trờng Nhật Bản và một số thị trờng nh ASEAN, Ôxtraylia, Châu Phi có khả năng sẽ tăng, riêng thị trờng Trung Đông việc tập trung tái thiết cơ sở hạ tầng vẫn sẽ đợc đặt lên hàng đầu nên có thể nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may sẽ không tăng.

Về cơ bản, trong năm tới nhu cầu nhập khẩu của phần lớn các thị trờng nhập khẩu hàng dệt may phi hạn ngạch của Việt Nam sẽ không có biến động lớn. Tuy nhiên các doanh nghiệp dệt may Việt Nam vẫn cần có sự chuẩn bị chu đáo về mặt thị trờng và sản phẩm nhằm hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất nếu nhu

cầu nhập khẩu của các thị trờng trên biến động theo hớng bất lợi đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của ta.

1.2. Mục tiêu xuất khẩu vào thị trờng phi hạn ngạch

Căn cứ vào thực trạng xuất khẩu của doanh nghiệp dệt may nớc ta vào các thị trờng phi hạn ngạch hiện nay trong bối cảnh nớc ta đang trong quá trình hội nhập sâu và đầy đủ vào AFTA, tiến tới gia nhập WTO trong một tơng lai gần cùng với dự báo về nhu cầu nhập khẩu của các thị trờng phi hạn ngạch, ngành dệt may và Tổng công ty Dệt may đã đề ra mục tiêu cụ thể khi xuất khẩu vào các thị trờng phi hạn ngạch.

Việc thâm nhập và phát triển thị trờng xuất khẩu cho hàng dệt may, đặc biệt là thị trờng phi hạn ngạch nằm trong quan điểm chung mà Bộ Công nghiệp đa ra: "Củng cố, giữ vững và phát triển các thị trờng truyền thống, thâm nhập và tạo đà phát triển vào các thị trờng có tiềm năng và thị trờng khu vực, từng bớc hội nhập thị trờng kinh tế khu vực AFTA và thị trờng kinh tế thế giới WTO". Đồng thời đó cũng là những chủ trơng mà Bộ Thơng mại nớc ta đã nhấn mạnh:" Tiếp tục thực hiện chủ trơng đa dạng hoá, đa phơng hoá thị trờng, tăng cờng xuất khẩu vào các thị trờng Châu á nhất là thị trờng Nhật Bản và Trung Quốc-những thị trờng mà các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cha tận dụng hết lợi thế, mở rộng diện mặt hàng, nâng cao sức cạnh tranh để tăng kim ngạch xuất khẩu vào EU, kết hợp chặt chẽ giữa các doanh nghiệp trong nớc và cộng đồng ngời Việt ở các nớc Nga, Ukraina, Bêlarut, các nớc Đông âu để khai thác tốt hơn thị trờng này, tăng xuất khẩu giảm nhập siêu từ các nớc ASEAN, mở rộng thị trờng Trung Đông và Châu Phi".

Quán triệt những quan điểm và chủ trơng nêu trên, trong chiến lợc phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010, ngành dệt may Việt Nam đã đề ra những mục tiêu cụ thể nh sau:

Chỉ tiêu sản xuất và xuất khẩu của ngành dệt may đến năm 2010

Chỉ tiêu Đơn vị 2005Mục tiêu toàn ngành2010

1. KNXK Triệu USD 5.000 8.0002. Sử dụng LĐ 1.000 ngời 3.000 4.000

Một phần của tài liệu Dệt may Việt Nam và những giải pháp nhằm tăng cường công tác xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường phi hạn ngạch (Trang 60 - 61)