.18 Vốn đầu tư cải tạo, nâng cấp MBA phân phối phương án 2

Một phần của tài liệu Thiết kế cung cấp điện hiệu quả cho phường vĩnh hòa (Trang 106)

Năm Dung lượng cải tạo (KVA) Dung lượng xây mới(KVA) Thành tiền

106(VNĐ) 2011 - - - 2012 400 - 1960 2013 400 - 1960 2014 250 - 1225 2015 - - - 2016 250 - 1225 2017 - - - 2018 - 1120 7840 2019 - 1120 7840

2020 395 - 1935,5

Tổng vốn đầu tư 23985,5

b. Vốn đầu tư cải tạo nâng cấp đường dây trung áp

Vốn đầu tư xây mới đường dây:

- A/XLPE 185 là 680 triệu VNĐ/1km - A/XLPE 120 là 594 triệu VNĐ/1km - A/XLPE 70 là 565 triệu VNĐ/1km

Theo phương án 2 đường trục sẽ được thay thống nhất một loại dây A/XLPE 185 và đường nhánh chính ta thay thống nhất loại dây A/XLPE 120, đường dây nhánh

phụ đối với đoạn nào chưa đảm bảo tiêu chuẩn ta thay bằng loại dây A/XLPE 70. Bảng 4.19 Vốn đầu tư cải tạo đường dây trung áp phương án 2

Loại dây A/XLPE 185 A/XLPE 120 A/XLPE 70

Chiều dài (km) 0,872 0,759 0,496 Tổng

Vốn đầu tư (106 VNĐ) 592,96 450,846 280,24 1324,046

Trong phương án trên có vốn thu lại từ các lộ dây trung áp cũ với giá thành thu

hồi bằng 30% so với vốn đầu tư mới.

Bảng 4.20 Vốn thu hồi đường dây trung áp cũ phương án 2

Loại dây A/XLPE 185 A/XLPE 120 A/XLPE 70

Chiều dài (km) 0,872 0,759 0,496

Tổng Vốn thu hồi (106 VNĐ) 177,888 135,2538 84,072 397,2138

Như vậy qua các bảng tổng kết ta có thể nhận được tổng vốn đầu tư trong

phương án 2 như sau:

Bảng 4.21 Tổng vốn cải tạo theo phương án 2

Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020

Đầu tư đường dây - - 1324,046 - - - - - - -

Đầu tư MBA - 1960 1960 1225 - 1225 - 7840 7840 1935,5 Tổng vốn đầu Tư (106 VNĐ) - 1960 3681,26 1225 - 1225 - 7840 7840 1935,5 c. Chi phí vận hành Theo bảng 4.21 ta được: Vốn đầu tư: 2020 2012 i K K = 25706,76 triệu (VNĐ) Chi phí hàng năm: 2,5. 25.100 nam K Z   =25,707 triệu (VNĐ) d. Tổn thất điện năng

Vì tổn thất của MBA trung gian của 2 phương án là như nhau nên ta khơng tính

đến. Ta chỉ tính cho lưới trung áp vì tổn thất thường chiếm phần lớn. Kết quả của tổn

thất tính tốn ở Phần 4.2. % 1,165% A   4.3.3.2 Tính NPV Bảng 4.22 Tính tốn NPV cho phương án 2 Ct(106) Năm Sản Lượng 106 (KWh) DoanhThu 106 (VNĐ) Tổn Thất (KWh) Ki 106(VNĐ) Znam 106(VNĐ) Bt-Ct 106 (VNĐ) (1+i)-t NPV 106 (VNĐ) 2012 44,9316 14454,5 168,4 1960 25,707 12300,4 0,9091 11182,3 2013 47,8342 15388,26 179,3 3681,26 25,707 11502 0,8264 9505,3 2014 50,9243 16382,35 190,9 1225 25,707 14940,8 0,7513 11225 2015 54,214 17440,64 203,2 0 25,707 17211,7 0,683 11755,6 2016 57,7162 18567,3 216,3 1225 25,707 17100,3 0,6209 10617,6 2017 61,4447 19766,76 230,3 0 25,707 19510,8 0,5645 11013,9 2018 65,414 21043,68 245,2 7840 25,707 12932,8 0,5132 6637,1 2019 69,6397 22403,09 261 7840 25,707 14276,4 0,4665 6659,9 2020 74,1384 23850,32 277,9 1935,5 25,707 21611,3 0,4241 9165,4 2021 78,9277 25391,04 295,8 0 25,707 25069,5 0,3855 9664,3 2022 78,9277 25391,04 295,8 0 25,707 25069,5 0,3505 8786,9 2023 78,9277 25391,04 295,8 0 25,707 25069,5 0,3186 7987,1

2024 78,9277 25391,04 295,8 0 25,707 25069,5 0,2897 7262,6 2025 78,9277 25391,04 295,8 0 25,707 25069,5 0,2633 6600,8 2026 78,9277 25391,04 295,8 0 25,707 25069,5 0,2394 6001,6 2027 78,9277 25391,04 295,8 0 25,707 25069,5 0,2176 5455,1 2028 78,9277 25391,04 295,8 0 25,707 25069,5 0,1978 4958,7 2029 78,9277 25391,04 295,8 0 25,707 25069,5 0,1799 4510 2030 78,9277 25391,04 295,8 0 25,707 25069,5 0,1635 4098,9 2031 78,9277 25391,04 295,8 0 25,707 25069,5 0,1486 3725,3 2032 78,9277 25391,04 295,8 0 25,707 25069,5 0,1351 3386,9 2033 78,9277 25391,04 295,8 0 25,707 25069,5 0,1228 3078,5 2034 78,9277 25391,04 295,8 0 25,707 25069,5 0,1117 2800,3 Tổng NPV 166079,1 Ta có : NPV2= 166079,1 > 0 Phương án 2 là khả thi. Nhận xét:

Qua q trình tính tốn và thống kê như ở trên ta có thể rút ra một số nhận xét sau:

- Về mặt kỹ thuật: cả hai phương án đều đạt chỉ tiêu kỹ thuật tương đương nhau và nằm trong mức cho phép.

- Về mặt vận hành và quản lý: cả hai phương án đều cố gắng đi tới mục tiêu giảm tối thiểu chủng loại máy biến áp để quản lý vận hành tốt hơn. Tuy nhiên qua kết quả tính tốn sau khi cải tạo lưới điện ta nhận thấy phương án 2 cho ta hệ thống đồng nhất hơn về mặt chủng loại MBA, được lựa chọn tối ưu giúp cho việc quản lý vận hành dễ dàng. Còn khi cải tạo lưới điện theo phương án 1 còn tồn tại nhiều chủng loại máy biến áp gây khó khăn cho dự phòng quản lý vận hành.

- Về mặt kinh tế: phương án 1 tốt hơn do có NPV cao hơn và cần lượng vốn ít

hơn phương án 2.

Do vậy để chọn phương án đúng ta cần xem xét khu vực cần cải tạo trên mọi

phương diện sao cho phương án đưa ra là hiệu quả và hợp lý nhất.

Căn cứ vào những yếu tố trên ta có thể thấy rằng chọn phương án 2 là hợp lý để quy hoạch cải tạo.

4.4 MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO PHƯỜNG VĨNH HÒA – TP. NHA TRANG HÒA – TP. NHA TRANG

Qua các kết quả tính tốn thiết kế hiệu quả lưới điện của phường Vĩnh Hòa - Tp. Nha Trang. Ta nhận thấy rằng sau khi tính tốn, cải tạo và thiết kế lại đã đảm bảo

được các chỉ tiêu đề ra trong thời gian hiện tại và tương lai đến năm 2020. Về mặt mỹ quan đã phần nào đáp ứng được cảnh quan đô thị trong vài năm tới. Nhưng về lâu dài

và chống phải cải tạo xây dựng nhiều lần thì sau đây tơi xin nêu ra vài phương hướng

để thiết kế cấp điện cho phường một cách lâu dài.

4.4.1 Phương hướng thiết kế hệ thống cấp điện 4.4.1.1 Yêu cầu chung 4.4.1.1 Yêu cầu chung

Chọn hướng tuyến sao cho khoảng cách từ vị trí trạm xây dựng mới đến vị trí

đấu nối là gần nhất và dễ thi cơng nhất.

Chọn vị trí đấu nối, vị trí lắp đặt thiết bị bảo vệ sao cho dễ dàng thi công, dễ dàng thao tác đóng cắt khi có nhu cầu sửa chữa, bảo trì và khi gặp sự cố.

Lưới trung, hạ thế và trạm hạ thế phải đảm bảo hành lang an tồn điện, đúng kỹ

thuật, khơng gây trở ngại giao thông, không ảnh hưởng đến điều kiện sống của nhân dân.

Vật liệu thiết kế phải đúng tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành hiện hành.

4.4.1.2 Lựa chọn phương án tuyến đường dây

Lựa chọn tuyến đường dây lắp đặt ngầm vì so với điện nổi thì lưới điện ngầm sẽ ổn định, chất lượng, an toàn hơn để cung cấp cho các phụ tải và cơng tác quản lý vận hành, tình trạng mất an toàn do vi phạm hành lang lưới điện cao áp sẽ khơng xảy ra. Mặt khác, khi có sự cố hoặc cắt điện công tác sẽ hạn chế được phạm vi mất điện diện rộng. Đối với lưới điện nổi thì trường hợp mất điện do xảy ra sự cố như sét đánh, cây ngã…là bất khả kháng nhưng lưới điện ngầm sẽ hạn chế thấp nhất các sự cố đó.

Ngồi ra, lưới điện được ngầm hóa sẽ góp phần làm tăng về mỹ quan đối với các khu đô thị quy hoạch xây dựng mới. Bên cạnh các ưu điểm trên, phương án tuyến đường

dây lắp đặt ngầm có vốn đầu tư cao hơn.

Cụ thể tại phường ta có khu đơ thị mới Vĩnh Hòa đã đầu tư xây dựng hệ thống cung cấp điện ngầm trung thế và hạ thế. Hệ thống đèn đường ở khu vực đường Phạm

Văn Đồng cũng được chạy dây cáp ngầm.

4.4.1.3 Phương hướng thiết kế a, Trạm biến áp a, Trạm biến áp

Các MBA chọn các loại có cơng suất 630, 560, 320, 250 KVA tùy theo công suất của từng cụm phụ tải tính tốn.

Chọn cấp điện áp sơ cấp là 22 KV. Chọn cấp điện áp thứ cấp là 0,4 KV.

Đóng cắt, bảo vệ MBA: Sử dụng DS 3 pha Indoor 630A + Giá đỡ chì (gắn chì ống trung thế dịng thích hợp).

Tiếp địa trạm: Dùng cọc tiếp địa D16 dài 2,4m và dây đồng trần tiết diện 35mm2 tạo thành lưới tiếp địa (4 cọc).

Đấu trung thế cáp ngầm lên thanh cái: Sử dụng thanh đồng bản 60x5 và kẹp đồng bản.

Đấu trung thế MBA: Sử dụng dây đồng bọc M25b - 22KV.

Bảo vệ hạ thế: Sử dụng ngắt điện tự động (MCCB - 3 pha - 4 cực - 600V). Cáp xuất hạ thế: Sử dụng cáp đồng bọc hạ thế 1000V.

Hệ thống đo đếm: Sử dụng điện kế 3 pha 4 dây 220/380V - 5A đo đếm gián tiếp qua 03 TI hạ thế 1000V.

b, Trung thế ngầm

Cấp điện sử dụng: Sử dụng cáp ngầm trung thế 22KV/Cu/XPLE/SWA/PE với các loại tiết diện 95mm2, 70mm2, 35mm2 tùy theo công suất của lưới phụ tải. Lưới trung thế hạ ngầm được kéo mạch kép (02 sợi) đảm bảo độ tin cậy cao trong quá trình vận hành hệ thống điện.

Đóng cắt, phân loại lưới: Sử dụng DS3P - 630A - 22KV.

Tiếp địa: Dùng cọc tiếp địa D16 dài 2,4m và dây đồng trần 35mm2.

c, Hạ thế ngầm

Dây hạ thế: Sử dụng cáp ngầm hạ thế - Cu/PVC/XLPE/DSTA - 1KV.

Hộp nối cáp, hộp đầu cáp: Sử dụng hộp nối cáp, hộp đầu cáp ngầm hạ thế 1KV. Tiếp địa phần cấp điện động lực: Dùng 01 cọc tiếp địa thép mạ đồng có D = 16, L = 2400mm và dây tiếp địa là dây đồng trần 11mm2 tại mỗi vị trí tủ điện chính là tủ

điện nhánh.

Tiếp địa phần cấp điện chiếu sáng công cộng: Dùng 01 cọc tiếp địa thép mạ

đồng có D =1 6, L = 2400mm và dây tiếp địa là dây đồng trần 11mm2 tại vị trí tủ điều khiển chiếu sáng. Đồng thời dùng cọc tiếp địa trên như đóng tiếp đất lặp lại các trụ đèn trong tuyến đường thiết kế, cự ly tiếp đất lặp lại từ 60 đến 80m/1cọc.

Bảo vệ đường dây: Sử dụng các MCCB - 3pha -4 cực- 400V cho mạch 3 pha và MCCB - 1pha - 2 cực - 240V cho mạch một pha cấp điện cho từng căn hộ.

4.4.2 Phương hướng thiết kế hệ thống chiếu sáng đường phố

4.4.2.1 Yêu cầu chung

Chọn hướng tuyến sao cho khoảng cách từ vị trí tủ điều khiển chiếu sáng đến vị trí nối đất là gần nhất và dễ thi cơng nhất.

Chọn vị trí đấu nối, vị trí lắp đặt thiết bị bảo vệ sao cho dễ dàng thi công, dễ dàng thao tác cắt khi có nhu cầu sữa chữa, bảo trì và khi có sự cố.

Lưới điện chiếu sáng phải đảm bảo hành lang an tồn điện, đúng kỹ thuật khơng

gây trở ngại cho giao thông, không ảnh hưởng đến điều kiện sống của nhân dân. Vật tư thiết kế phải đúng tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành hiện hành.

4.4.2.2 Lựa chọn phương án tuyến đường dây

Để tăng tính an tồn và góp phần vào quang cảnh đô thị, đồng thời được phù

hợp và đồng bộ với hệ thống điện động lực. Chọn phương án tuyến đường dây lắp đặt ngầm.

- Nguồn điện được lấy từ tủ điện gần nhất.

- Sử dụng cáp Cu/PVC/XLPE/DSTA - 1KV (3M25 + M11)mm2 làm cáp cấp nguồn chính cấp cho Tủ DKĐCSCC.

- Sử dụng cáp hạ thế Cu/PVC/XLPE/DSTA - 1KV (4M11mm2) làm cáp cấp cho các tuyến đèn sau Tủ ĐKĐCSCC.

- Chọn cáp hạ thế Cu/PVC - 1KV (2x2mm2) luồn cần đèn.

- Tủ điều khiển tự động chiếu sáng có chức năng đóng ngắt đèn tự động, đo

đếm điện năng và khống chế điện áp cho đèn. Tủ này lấy nguồn từ tủ điện động lực

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Qua thời gian thực hiện đề tài, khảo sát thực tế mạng cung cấp điện phường Vĩnh Hịa - Tp. Nha Trang, nhìn chung lưới điện của phường đã và đang được cải tạo và thay thế để đảm bảo cung cấp điện cho dân cư phường, các nhà máy, xí nghiệp,

trường học…Với những gì đã tìm hiểu và tính tốn ta rút ra được những mặt tồn tại

của lưới điện và từ đó đưa ra những phương án cải tạo để có một lưới điện an tồn và hiệu quả đạt độ thẩm mỹ cao. Ta có thể thấy được điều đó qua các kết quả được nêu sau:

Lưới điện hiện trạng của phường Vĩnh Hịa: Thơng qua Bảng phụ lục 1 và khảo

sát thực tế thì một số TBA của phường đã quá tải cần được thay thế. Hầu hết các công

tơ mới đạt tiêu chuẩn nhưng do một số khu dân cư sống lâu công tơ đã quá cũ chưa được thay thế, một số tuyến đường dây còn đi trên trụ gỗ chưa đảm bảo kỹ thuật và độ

an toàn, một số đường dây tiết diện nhỏ, bán kính lưới hạ áp còn khá rộng. Tất cả các yếu tố đó đã gây tổn thất điện năng lớn cho ngành điện.

Lưới điện của phường Vĩnh Hòa sau khi đã được cải tạo lại: Khá tốt so với lưới điện lúc chưa cải tạo.

- Lưới điện sẽ đảm bảo cung cấp điện hiệu quả cho phường Vĩnh Hòa trong tương lai.

- Khá đồng nhất về chủng loại các thiết bị cũng như tăng độ tin cậy của lưới điện làm cho việc vận hành hệ thống điện trở nên dễ dàng hơn.

- Cải tạo MBA và đường dây đã đảm bảo đáp nhu cầu sử dụng điện năng cũng

như đạt được những tiêu chuẩn trong vận hành hệ thống điện trong tương lai của Công

ty cổ phần Điện lực Khánh Hòa đối với Tp. Nha Trang.

1. KẾT LUẬN

Sau quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và nhận được sự giúp đỡ của qúy thầy cô giáo và mọi người, tơi đã hồn thành Đồ án tốt nghiệp với các kết quả đạt được như

sau:

 Áp dụng được các lý thuyết đã học ở nhà trường vào thực tế để tính tốn;  Nắm được hệ thống điện của tồn phường Vĩnh Hịa;

 Nhận được các số liệu đo đạc từ Công ty cổ phần Điện lực Vĩnh Hải, đánh giá lại chất lượng điện của tồn phường Vĩnh Hịa;

 Tính tốn được tổn thất công suất, tổn thất điện áp, tổn thất điện năng;  Dự báo phụ tải điện của phường đến năm 2020;

 Thiết kế cải tạo lại hệ thống điện của phường một cách hợp lý, hiệu quả trong hiện tại và tương lai;

 Phương hướng thiết kế cấp điện để đạt được hiệu quả cao hơn trong tương lai.

Trong thời gian ngắn thực hiện đồ án, kiến thức của bản thân còn hạn chế cũng

như chưa tiếp xúc thực tế nhiều nên chắc chắn đề tài còn nhiều thiếu sót, kính mong các q thầy cơ quan tâm giúp đỡ, góp ý kiến thêm để sau này ra trường mong rằng tơi sẽ có một kiến thức vững hơn về ngành nghề của mình, thực sự giúp ích cho quê

hương đất nước.

2. KIẾN NGHỊ

Do thời gian thực hiện đề tài có hạn nên ngồi những kết quả đạt được tôi xin

đề xuất thêm một số ý kiến sau đây:

 Đề tài cịn có thể phát triển theo hướng dùng phần mềm để tính tốn thiết kế lưới điện làm cho việc tính tốn được đơn giản hơn.

 Tính tốn thiết kế hệ thống đi dây ngầm trung thế cho tuyến đường Mai Xuân

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Bội Khuê, Cung cấp điện, Nhà

xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà nội 1998.

[2] Nguyễn Thị Ngọc Soạn, Bài giảng mạng và cung cấp điện, Trường Đại học Nha Trang, Nha Trang 2010.

[3] Nguyễn Văn Đạm, Thiết kế các mạng và hệ thống điện, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà nội 2005.

[4] Huỳnh Nhơn, Hồ Đắc Lộc, Trạm và nhà máy điện, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Tp. Hồ Chí Minh 2006.

[5] Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm, Thiết kế cấp điện, Nhà xuất bản Khoa học kỹ

thuật, Hà nội 2003.

[6] Nguyễn Công Hiền, Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp cơng nghiệp, đơ thị và

nhà cao tầng, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà nội 2008.

[7] Trần Văn Tuấn, Đồ án thiết kế cung cấp điện hiệu quả cho xã Tam Hiệp, huyện Núi Thành, Tỉnh Quảng Nam, Nha Trang 2011.

[8] http://khpc.com.vn/, truy cập cuối cùng này 5/6/2012.

[9] http://daithaicable.com/com~news$target~main$pageid~242$day-va-cap-dien- luc.html, truy cập cuối cùng ngày 20/4/2012.

Một phần của tài liệu Thiết kế cung cấp điện hiệu quả cho phường vĩnh hòa (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)