Kiểm định mối quan hệ nhân quả Granger

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế, bằng chứng thực nghiệm từ các nước châu á (Trang 52)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

4.2. Kết quả mơ hình VAR giữa các nhóm nước

4.2.1.5. Kiểm định mối quan hệ nhân quả Granger

Trên kết quả ước lượng mơ hình VAR với độ trễ (m+dmax) độ trễ bằng phương pháp

SUR (trình bày trong phụ lục). Tơi sẽ thực hiện kiểm định Wald, phân phối Chi bình phương , m bật tự do với giả thuyết H0: khơng có mối quan hệ nhân quả Granger.

* Đông Á

Trước tiên, ta xem xét mối quan hệ các biến: DCPS, GDS, TRADE, GOV, INF đối với tăng trưởng kinh tế GROWTH thơng qua phương trình sau:

GROWTH = C(1)*GROWTH(-1) + C(2)*DCPS(-1) + C(3)*GDS(-1) + C(4)*TRADE(-1) + C(5)*GOV(-1) + C(6)*INF(-1) + C(7)*GROWTH(-2) + C(8)*DCPS(-2) + C(9)*GDS(-2) + C(10)*TRADE(-2) + C(11)*GOV(-2) + C(12)*INF(-2) + C(13)*GROWTH(-3) + C(14)*DCPS(-3) + C(15)*GDS(-3) + C(16)*TRADE(-3) + C(17)*GOV(-3) + C(18)*INF(-3) + C(19) *GROWTH(-4) + C(20)*DCPS(-4) + C(21)*GDS(-4) + C(22)*TRADE(-4) + C(23)*GOV(-4) + C(24)*INF(-4) + C(25)*GROWTH(-5) + C(26)*DCPS( -5) + C(27)*GDS(-5) + C(28)*TRADE(-5) + C(29)*GOV(-5) + C(30)*INF(-5) + C(31)

Giả thuyết H0: Biến i={DCPS, GDS, TRADE, GOV, INF} không dẫn tới tăng trưởng

Bảng 4.12: Kết quả kiểm định Granger với giả thuyết H0: Biến i={DCPS, GDS, TRADE, GOV, INF} không dẫn tới tăng trưởng GROWTH (Đông Á)

Biến Hệ số p-value DCPS C(2), C(8), C(14), C(20) 0.0248 GDS C(3), C(9), C(15), C(21) 0.9240 TRADE C(4), C(10), C(16), C(22) 0.8529 GOV C(5), C(11), C(17), C(23) 0.8889 INF C(6), C(12), C(18), C(24) 0.7828

Nguồn: kết quả từ phần mềm Eview 6.0

Với kết quả được trình bày ở bảng 4.12, ta thấy ở vùng Đơng Á có chiều hướng tác động từ tài chính đến tăng trưởng kinh tế, cụ thể là tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân dẫn tới tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên tổng tiết kiệm quốc gia lại không phải là nguyên nhân dẫn tới tăng trưởng kinh tế. Tương tự các biến đại diện cho sản xuất vật chất cũng không gây ra tăng trưởng kinh tế.

Tiếp theo ta xem xét mối quan hệ nhân quả của các biến GROWTH, GDS, TRADE, GOV, INF với tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân DCPS với phương trình:

DCPS = C(32)*GROWTH(-1) + C(33)*DCPS(-1) + C(34)*GDS(-1) + C(35)*TRADE(-1) + C(36)*GOV(-1) + C(37)*INF(-1) + C(38)*GROWTH(-2) + C(39)*DCPS(-2) + C(40)*GDS(-2) + C(41)*TRADE(-2) + C(42)*GOV(-2) + C(43)*INF(-2) + C(44)*GROWTH(-3) + C(45)*DCPS(-3) + C(46)*GDS(-3) + C(47)*TRADE(-3) + C(48)*GOV(-3) + C(49)*INF(-3) + C(50)*GROWTH(-4) + C(51)*DCPS(-4) + C(52)*GDS(-4) + C(53)*TRADE(-4) + C(54)*GOV(-4) + C(55)*INF(-4) + C(56)*GROWTH(-5) + C(57)*DCPS(-5) + C(58)*GDS(-5) + C(59)*TRADE(-5) + C(60)*GOV(-5) + C(61)*INF(-5) + C(62)

Giả thuyết H0: Biến i={GROWTH, GDS, TRADE, GOV, INF} khơng có mối quan hệ

Bảng 4.13: Kết quả kiểm định Granger với giả thuyết H0: Biến i={GROWTH, GDS, TRADE, GOV, INF} khơng có mối quan hệ Granger dẫn tới DCPS (Đông Á)

Biến Hệ số p-value GROWTH C(32), C(38), C(44), C(50) 0.2635 GDS C(34), C(40), C(46), C(52) 0.2627 TRADE C(35), C(41), C(47), C(53) 0.3027 GOV C(36), C(42), C(48), C(54) 0.7124 INF C(37), C(43), C(49), C(55) 0.0038

Nguồn: kết quả từ phần mềm Eview 6.0

Với kết quả được thể hiện ở bảng 4.13, hầu hết khơng có chiều hướng tác động từ các biến tăng trưởng kinh tế, tổng tiết kiệm quốc gia, thương mại và chi tiêu chính phủ đến tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân. Chỉ có duy nhất mối quan hệ nhân quả giữa lạm phát và tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân với mức ý nghĩa 1%.

Cuối cùng là việc xem xét mối quan hệ nhân quả giữa các biến GROWTH, DCPS, TRADE, GOV và INF với tiết kiệm quốc gia GDS với phương trình như sau:

GDS = C(63)*GROWTH(-1) + C(64)*DCPS(-1) + C(65)*GDS(-1) +C(66)*TRADE(-1) + C(67)*GOV(-1) + C(68)*INF(-1) + C(69)*GROWTH(-2) + C(70)*DCPS(-2) + C(71)*GDS(-2) + C(72)*TRADE(-2) + C(73) *GOV(-2) + C(74)*INF(-2) + C(75)*GROWTH(-3) + C(76)*DCPS(-3) + C(77)*GDS(-3) + C(78)*TRADE(-3) + C(79)*GOV(-3) + C(80)*INF(-3) + C(81)*GROWTH(-4) + C(82)*DCPS(-4) + C(83)*GDS(-4) + C(84) *TRADE(-4) + C(85)*GOV(-4) + C(86)*INF(-4) + C(87)*GROWTH(-5) +C(88)*DCPS(-5) + C(89)*GDS(-5) + C(90)*TRADE(-5) + C(91)*GOV(-5) + C(92)*INF(-5) + C(93)

Giả thuyết H0: Biến i={GROWTH, DCPS, TRADE, GOV, INF} khơng có mối quan

Bảng 4.14: Kết quả kiểm định Granger với giả thuyết H0: Biến i={GROWTH, DCPS, TRADE, GOV, INF} khơng có mối quan hệ Granger dẫn tới GDS (Đơng Á)

Biến Hệ số p-value GROWTH C(63), C(69), C(75), C(81) 0.0070 DCPS C(64), C(70), C(76), C(82) 0.0001 TRADE C(66), C(72), C(78), C(84) 0.0000 GOV C(67), C(73), C(79), C(85) 0.0038 INF C(68), C(74), C(80), C(86) 0.6763

Nguồn: kết quả từ phần mềm Eview 6.0

Kết quả bảng 4.14 cho thấy hầu hết các biến đều có mối quan hệ Granger tác động tới tổng tiết kiệm quốc gia. Chỉ có duy nhất lạm phát là khơng tồn tại mối quan hệ Granger tác động tới tiết kiệm quốc gia. Như vậy, ở vùng Đơng Á có mối quan hệ hai chiều giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển tài chính.

* Nam Á

Cũng tn theo trình tự phân tích đối với vùng Đơng Á phía trên, ta xem xét mối quan hệ các biến: DCPS, GDS, TRADE, GOV, INF đối với tăng trưởng kinh tế GROWTH thơng qua phương trình sau:

GROWTH = C(1)*GROWTH(-1) + C(2)*DCPS(-1) + C(3)*GDS(-1) + C(4)*TRADE(-1) + C(5)*GOV(-1) + C(6)*INF(-1) + C(7)*GROWTH(-2) + C(8)*DCPS(-2) + C(9)*GDS(-2) + C(10)*TRADE(-2) + C(11)*GOV(-2) + C(12)*INF(-2) + C(13)

Giả thuyết H0: Biến i={DCPS, GDS, TRADE, GOV, INF} không dẫn tới tăng trưởng GROWTH.

Bảng 4.15: Kết quả kiểm định Granger với giả thuyết H0: Biến i={DCPS, GDS, TRADE, GOV, INF} không dẫn tới tăng trưởng GROWTH (Nam Á)

Biến Hệ số p-value DCPS C(2) 0.9843 GDS C(3) 0.2100 TRADE C(4) 0.8543 GOV C(5) 0.6903 INF C(6) 0.0443

Nguồn: kết quả từ phần mềm Eview 6.0

Với kết quả trình bày trong bảng 4.15, ta thấy ở vùng Nam Á khơng có chiều hướng tác động từ tài chính đến tăng trưởng kinh tế, cụ thể là tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân và tiết kiệm quốc gia không dẫn tới tăng trưởng kinh tế. Tương tự các biến đại diện cho sản xuất vật chất cũng không gây ra tăng trưởng kinh tế ngoại trừ lạm phát. Tiếp theo ta xem xét mối quan hệ nhân quả của các biến GROWTH, GDS, TRADE, GOV, INF với tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân DCPS với phương trình:

DCPS = C(14)*GROWTH(-1) + C(15)*DCPS(-1) + C(16)*GDS(-1) + C(17)*TRADE(-1) + C(18)*GOV(-1) + C(19)*INF(-1) + C(20)*GROWTH(-2) + C(21)*DCPS(-2) + C(22)*GDS(-2) + C(23)*TRADE(-2) + C(24)*GOV(-2) + C(25)*INF(-2) + C(26)

Giả thuyết H0: Biến i={GROWTH, GDS, TRADE, GOV, INF} không có mối quan hệ Granger dẫn tới DCPS.

Bảng 4.16: Kết quả kiểm định Granger với giả thuyết H0: Biến i={GROWTH, GDS, TRADE, GOV, INF} khơng có mối quan hệ Granger dẫn tới DCPS (Nam Á)

Biến Hệ số p-value GROWTH C(14) 0.4651 GDS C(16) 0.0000 TRADE C(17) 0.0122 GOV C(18) 0.9289 INF C(19) 0.9194

Nguồn: kết quả từ phần mềm Eview 6.0

Với kết quả được trình bày tại bảng 4.16, khơng có chiều hướng tác động từ các biến tăng trưởng kinh tế, chi tiêu chính phủ và lạm phát đến tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân. Tuy nhiên tồn tại mối quan hệ nhân quả giữa tổng tiết kiệm quốc gia và thương mại tác động tới tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân với mức ý nghĩa lần lượt là 1% và 5%.

Cuối cùng ta xem xét mối quan hệ nhân quả giữa các biến GROWTH, DCPS, TRADE, GOV và INF với tiết kiệm quốc gia GDS với phương trình như sau:

GDS = C(27)*GROWTH(-1) + C(28)*DCPS(-1) + C(29)*GDS(-1) + C(30)*TRADE(-1) + C(31)*GOV(-1) + C(32)*INF(-1) + C(33)*GROWTH(-2) + C(34)*DCPS(-2) + C(35)*GDS(-2) + C(36)*TRADE(-2) + C(37)*GOV(-2) + C(38)*INF(-2) + C(39)

Giả thuyết H0: Biến i={GROWTH, DCPS, TRADE, GOV, INF} khơng có mối quan

Bảng 4.17: Kết quả kiểm định Granger với giả thuyết H0: Biến i={GROWTH, DCPS, TRADE, GOV, INF} khơng có mối quan hệ Granger dẫn tới GDS (Nam Á)

Biến Hệ số p-value GROWTH C(27) 0.1616 DCPS C(28) 0.8328 TRADE C(30) 0.3933 GOV C(31) 0.8308 INF C(32) 0.5563

Nguồn: kết quả từ phần mềm Eview 6.0

Kết quả bảng 4.17 trên cho thấy không tồn tại mối quan hệ Granger giữa tăng trưởng kinh tế, tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân và các biến đại diện cho khu vực sản xuất vật chất tác động tới tiết kiệm quốc gia.

Như vậy, tại vùng Nam Á không tồn tại mối quan hệ nhân quả Granger giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế.

*Nhóm thu nhập cao

Ta xem xét mối quan hệ các biến: DCPS, GDS, TRADE, GOV, INF đối với tăng trưởng kinh tế GROWTH thơng qua phương trình sau:

GROWTH = C(1)*GROWTH(-1) + C(2)*DCPS(-1) + C(3)*GDS(-1) + C(4)*TRADE(-1) + C(5)*GOV(-1) + C(6)*INF(-1) + C(7)*GROWTH(-2) + C(8)*DCPS(-2) + C(9)*GDS(-2) + C(10)*TRADE(-2) + C(11)*GOV(-2) + C(12)*INF(-2) + C(13)

Giả thuyết H0: Biến i={DCPS, GDS, TRADE, GOV, INF} không dẫn tới tăng trưởng GROWTH.

Bảng 4.18: Kết quả kiểm định Granger với giả thuyết H0: Biến i={DCPS, GDS, TRADE, GOV, INF} không dẫn tới tăng trưởng GROWTH (thu nhập cao)

Biến Hệ số p-value DCPS C(2) 0.9608 GDS C(3) 0.2825 TRADE C(4) 0.2578 GOV C(5) 0.0397 INF C(6) 0.0626

Nguồn: kết quả từ phần mềm Eview 6.0

Với kết quả được trình bày ở bảng 4.18, đối với nhóm các nước thu nhập cao không tồn tại mối quan hệ nhân quả Granger theo chiều hướng tác động từ phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế. Ngược lại các biến đại diện cho sản xuất vật chất lại có mối quan hệ nhân quả Granger dẫn tới tăng trưởng kinh tế ngoại trừ tỷ lệ thương mại.

Tiếp theo ta xem xét mối quan hệ nhân quả của các biến GROWTH, GDS, TRADE, GOV, INF với tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân DCPS với phương trình:

DCPS = C(14)*GROWTH(-1) + C(15)*DCPS(-1) + C(16)*GDS(-1) + C(17)*TRADE(-1) + C(18)*GOV(-1) + C(19)*INF(-1) + C(20)*GROWTH(-2) + C(21)*DCPS(-2) + C(22)*GDS(-2) + C(23)*TRADE(-2) + C(24)*GOV(-2) + C(25)*INF(-2) + C(26)

Giả thuyết H0: Biến i= {GROWTH, GDS, TRADE, GOV, INF} khơng có mối quan hệ Granger dẫn tới DCPS.

Bảng 4.19: Kết quả kiểm định Granger với giả thuyết H0: Biến i= {GROWTH, GDS, TRADE, GOV, INF} khơng có mối quan hệ Granger dẫn tới DCPS (thu nhập cao)

Biến Hệ số p-value GROWTH C(14) 0.1831 GDS C(16) 0.3950 TRADE C(17) 0.6050 GOV C(18) 0.3070 INF C(19) 0.3163

Nguồn: kết quả từ phần mềm Eview 6.0

Với kết quả được trình bày trong bảng 4.19, khơng có chiều hướng tác động từ các biến tăng trưởng kinh tế, tổng tiết kiệm quốc gia và khu vực sản xuất vật chất đến tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân.

Cuối cùng ta xem xét mối quan hệ nhân quả giữa các biến GROWTH, DCPS, TRADE, GOV và INF với tiết kiệm quốc gia GDS với phương trình như sau:

GDS = C(27)*GROWTH(-1) + C(28)*DCPS(-1) + C(29)*GDS(-1) +C(30)*TRADE(-1) + C(31)*GOV(-1) + C(32)*INF(-1) + C(33)*GROWTH(-2) + C(34)*DCPS(-2) + C(35)*GDS(-2) + C(36)*TRADE(-2) + C(37) *GOV(-2) + C(38)*INF(-2) + C(39)

Giả thuyết H0: Biến i= {GROWTH, DCPS, TRADE, GOV, INF} không có mối quan hệ Granger dẫn tới GDS.

Bảng 4.20: Kết quả kiểm định Granger với giả thuyết H0: Biến i= {GROWTH, DCPS, TRADE, GOV, INF} khơng có mối quan hệ Granger dẫn tới GDS (thu nhập cao) Biến Hệ số p-value GROWTH C(27) 0.6346 DCPS C(28) 0.7904 TRADE C(30) 0.7310 GOV C(31) 0.2297 INF C(32) 0.0095

Nguồn: kết quả từ phần mềm Eview 6.0

Kết quả bảng 4.20 cho thấy không tồn tại mối quan hệ Granger giữa tăng trưởng kinh tế, tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân và các biến đại diện cho khu vực sản xuất vật chất tác động tới tiết kiệm quốc gia ngoại trừ lạm phát.

Qua các kết quả trên, ta có kết luận như sau: tồn tại mối quan hệ nhân qủa Granger hai chiều giữa tài chính và tăng trưởng ở khu vực Đơng Á.

4.2.2. Kết quả phân rã phƣơng sai sai số dự đoán của tăng trƣởng kinh tế

Bảng 4.21: Sai số dự đoán phân rã phương sai của tăng trưởng kinh tế trong mơ hình VAR vủng Đơng Á

Period S.E. GROWTH DCPS GDS TRADE GOV INF

1 0.300007 100.0000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 2 0.317523 95.07322 4.321136 0.306210 0.226565 0.014615 0.058256 3 0.319522 94.91177 4.477511 0.312275 0.224459 0.014494 0.059496 4 0.321902 93.67680 5.484331 0.329300 0.225829 0.038363 0.245378 5 0.326888 90.94405 7.418795 0.319998 0.672062 0.340294 0.304798 6 0.329563 89.53518 8.399271 0.315198 0.711706 0.711847 0.326797 7 0.330500 89.07388 8.469309 0.322986 0.734464 1.049775 0.349591 8 0.331009 88.82215 8.462944 0.330135 0.764892 1.269023 0.350858 9 0.331711 88.44751 8.690801 0.328763 0.774507 1.384042 0.374379 10 0.332509 88.02507 9.029604 0.327665 0.770974 1.436514 0.410172

Bảng 4.21 trình bày kết quả phân rã phương sai sai số dự đốn cho vùng Đơng Á. Kết quả cho thấy biến tăng trưởng chịu tác động mạnh nhất bởi các cú sốc của chính nó trước tiên. Sau đó là cú sốc của biến tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân cũng đóng góp một phần rất lớn tác động đến tăng trưởng kinh tế trong cả ngắn hạn và dài hạn. Cú sốc của tiết kiệm quốc gia, thương mại, chi tiêu chính phủ và lạm phát đóng vai trò kém quan trọng hơn trong việc tác động đến tăng trưởng kinh tế. Như vậy ở vùng Đông Á, các biến tài chính đóng vài trị quan trọng hơn so với các biến sản xuất vật chất trong cả ngắn hạn và dài hạn.

Bảng 4.22: Sai số dự đoán phân rã phương sai của tăng trưởng kinh tế trong mơ hình VAR vùng Nam Á

Period S.E. GROWTH DCPS GDS TRADE GOV INF

1 0.070586 100.0000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 2 0.083084 72.20518 23.59817 1.199144 0.791949 0.217267 1.988292 3 0.088921 63.04019 27.70645 5.905192 0.808505 0.200390 2.339277 4 0.091433 59.62677 28.40344 8.396029 0.850532 0.191640 2.531591 5 0.092454 58.32008 28.41892 9.496288 0.930970 0.188888 2.644855 6 0.092889 57.77555 28.31901 9.974950 1.036866 0.188773 2.704851 7 0.093105 57.50951 28.22086 10.19066 1.155670 0.189929 2.733375 8 0.093236 57.34820 28.14361 10.29260 1.278349 0.191866 2.745378 9 0.093334 57.22888 28.08541 10.34278 1.399229 0.194426 2.749275 10 0.093417 57.12877 28.04119 10.36805 1.515085 0.197564 2.749339

Nguồn: kết quả từ phần mềm Eview 6.0

Bảng 4.22 thể hiện kết quả phân rã phương sai sai số dự đoán của biến tăng trưởng kinh tế ở vùng Nam Á. Cũng tương tự kết quả vùng Đông Á, tăng trưởng kinh tế vùng này cũng chịu ảnh hưởng mạnh nhất bởi chính cú sốc của nó. Tuy nhiên mức độ đóng góp vào tăng trưởng của các cú sốc tài chính lại rất lớn đặc biệt là cú sốc tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân.

Bảng 4.23: Sai số dự đoán phân rã phương sai của tăng trưởng kinh tế trong mơ hình VAR nhóm thu nhập cao

Period S.E. GROWTH DCPS GDS TRADE GOV INF

1 0.092140 100.0000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 2 0.094363 95.40668 1.777036 0.155654 0.692574 1.534732 0.433320 3 0.094944 94.24945 2.156490 0.206166 0.829378 2.026806 0.531713 4 0.095132 93.87842 2.244216 0.219447 0.863644 2.237113 0.557156 5 0.095210 93.72678 2.264700 0.221676 0.875041 2.347404 0.564397 6 0.095252 93.64615 2.269569 0.221653 0.880483 2.415340 0.566805 7 0.095279 93.59417 2.270681 0.221563 0.883980 2.461820 0.567785 8 0.095298 93.55706 2.270843 0.221667 0.886617 2.495539 0.568275 9 0.095312 93.52937 2.270764 0.221866 0.888723 2.520712 0.568565 10 0.095323 93.50839 2.270637 0.222066 0.890417 2.539739 0.568754

Nguồn: kết quả từ phần mềm Eview 6.0

Bảng 4.23 là kết quả phân rã phương sai sai số dự đoán của tăng trưởng kinh tế thuộc nhóm các quốc gia thu nhập cao. Tăng trưởng kinh tế vẫn chịu ảnh hưởng cao nhất bởi chính cú sốc của nó. Kết quả của nhóm thu nhập cao khá khác biệt bởi cú sốc của chi tiêu chính phủ lại chiếm tỷ trọng cao hơn so với các cú sốc cịn lại. Cú sốc của tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân và thương mại cũng đóng vai trị quan trọng. Cú sốc của tổng tiết kiệm quốc gia lại đóng vai trị kém quan trọng nhất.

Bảng 4.24: Kết quả tóm lược phân rã phương sai sai số dự đốn của tất cả các vùng và nhóm thu nhập.

Thời kỳ

GROWTH DCPS GDS TRADE GOV INF Đông Á 2 năm tới 95.07322 4.321136 0.306210 0.226565 0.014615 0.058256 5 năm tới 90.94405 7.418795 0.319998 0.672062 0.340294 0.304798 10 năm tới 88.02507 9.029604 0.327665 0.770974 1.436514 0.410172 Nam Á 2 năm tới 72.20518 23.59817 1.199144 0.791949 0.217267 1.988292 5 năm tới 58.32008 28.41892 9.496288 0.930970 0.188888 2.644855 10 năm tới 57.12877 28.04119 10.36805 1.515085 0.197564 2.749339 Thu nhập cao 2 năm tới 95.40668 1.777036 0.155654 0.692574 1.534732 0.433320 5 năm tới 93.72678 2.264700 0.221676 0.875041 2.347404 0.564397 10 năm tới 93.50839 2.270637 0.222066 0.890417 2.539739 0.568754

Nguồn: kết quả từ phần mềm Eview 6.0

Thông qua kết quả tóm lược, có thể nhận định rằng, tăng trưởng kinh tế sẽ chịu tác động mạnh nhất bởi chính cú sốc của chính nó qua các thời kỳ khác nhau khi xem xét cả ngắn hạn và dài hạn ở tất cả các nhóm thu nhập và các vùng quốc gia. Ở nhóm thu nhập trung bình- thấp, cú sốc tài chính sẽ gây ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nhiều hơn là các cú sốc sản xuất vật chất. Ngược lại, nhóm thu nhập cao thì các cú sốc sản xuất vật chất lại tác động mạnh hơn các cú sốc tài chính đối với tăng trưởng kinh tế.

4.2.3. Kết quả hàm phản ứng xung tổng qt:

*Đơng Á

Hình 4.5: Hàm phản ứng xung ở Đông Á

Ta thấy trong những năm đầu, cú sốc của tiết kiệm quốc gia mang tính tiêu cực làm giảm trưởng kinh tế ở Đông Á trong vài năm đầu. Nhưng sau đó tác động của cú sốc tiết kiệm quốc gia trở nên tích cực đối với tăng trưởng kinh tế và trở nên ổn định trong dài hạn. -.08 -.04 .00 .04 2 4 6 8 10 12 14 Response of GROWTH to DCPS -.08 -.04 .00 .04 2 4 6 8 10 12 14 Response of GROWTH to GDS

Cú sốc của tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân tác động đến tăng trưởng kinh tế khá giống với cú sốc tiết kiệm quốc gia trong những năm đầu tuy nhiên với cường độ mạnh hơn. Trong khoảng ba năm đầu, cú sốc này tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế rất mạnh nhưng sau đó lại chuyển sang tác động rất tích cực trong những năm tiếp theo. Như vậy, xét về dài hạn cú sốc tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân sẽ có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế.

*Nam Á Hình 4.6: Hàm phản ứng xung ở Nam Á -.01 .00 .01 .02 .03 .04 .05 2 4 6 8 10 12 14 Response of GROWTH to DCPS -.01 .00 .01 .02 .03 .04 .05 2 4 6 8 10 12 14 Response of GROWTH to GDS

Đối với khu vực Nam Á, cả hai cú sốc của tiết kiệt quốc gia và tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân đều tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế trong những năm đầu rồi dần trở nên ổn định trong dài hạn. Điều này phù hợp với nhận định khu vực tài chính được phát triển tốt sẽ giúp tăng tiết kiệm, thu hút được vốn huy động để chuyển sang đầu tư. Việc tăng đầu tư sẽ giúp tăng trưởng kinh tế.

*Nhóm thu nhập cao

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế, bằng chứng thực nghiệm từ các nước châu á (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)