Hàm phản ứng xun gở Đông Á

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế, bằng chứng thực nghiệm từ các nước châu á (Trang 65)

Ta thấy trong những năm đầu, cú sốc của tiết kiệm quốc gia mang tính tiêu cực làm giảm trưởng kinh tế ở Đơng Á trong vài năm đầu. Nhưng sau đó tác động của cú sốc tiết kiệm quốc gia trở nên tích cực đối với tăng trưởng kinh tế và trở nên ổn định trong dài hạn. -.08 -.04 .00 .04 2 4 6 8 10 12 14 Response of GROWTH to DCPS -.08 -.04 .00 .04 2 4 6 8 10 12 14 Response of GROWTH to GDS

Cú sốc của tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân tác động đến tăng trưởng kinh tế khá giống với cú sốc tiết kiệm quốc gia trong những năm đầu tuy nhiên với cường độ mạnh hơn. Trong khoảng ba năm đầu, cú sốc này tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế rất mạnh nhưng sau đó lại chuyển sang tác động rất tích cực trong những năm tiếp theo. Như vậy, xét về dài hạn cú sốc tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân sẽ có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế.

*Nam Á Hình 4.6: Hàm phản ứng xung ở Nam Á -.01 .00 .01 .02 .03 .04 .05 2 4 6 8 10 12 14 Response of GROWTH to DCPS -.01 .00 .01 .02 .03 .04 .05 2 4 6 8 10 12 14 Response of GROWTH to GDS

Đối với khu vực Nam Á, cả hai cú sốc của tiết kiệt quốc gia và tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân đều tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế trong những năm đầu rồi dần trở nên ổn định trong dài hạn. Điều này phù hợp với nhận định khu vực tài chính được phát triển tốt sẽ giúp tăng tiết kiệm, thu hút được vốn huy động để chuyển sang đầu tư. Việc tăng đầu tư sẽ giúp tăng trưởng kinh tế.

*Nhóm thu nhập cao

Hình 4.7: Hàm phản ứng xung của nhóm thu nhập cao

Hình 4.7 cho thấy cú sốc tiết kiệm quốc gia và tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân khiến cho tăng trưởng kinh tế phản ứng gần như giống nhau. Cả hai cú sốc này đều tiêu

-.016 -.012 -.008 -.004 .000 .004 2 4 6 8 10 12 14 Response of GROWTH to DCPS -.016 -.012 -.008 -.004 .000 .004 2 4 6 8 10 12 14 Response of GROWTH to GDS

cực đối với tăng trưởng kinh tế trong những năm đầu, sau đó chuyển sang ổn định về dài hạn.

Nhìn chung, cú sốc của tiết kiệm quốc gia có tác động tiêu cực đối với tăng trưởng kinh tế trong vài năm đầu ở hầu hết các khu vực và nhóm thu nhập ngoại trừ Nam Á. Ngược lại, cú sốc tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân lại làm cho tăng trưởng kinh tế giảm trong ngắn hạn ngoại trừ khu vực Nam Á song về dài hạn nó có tác động tích cực cho tất cả các nhóm quốc gia.

Phần tiếp theo trình bày phân tích các chính sách ngụ ý giữa các vùng quốc gia và các nhóm thu nhập dựa trên kết quả mơ hình VAR. Cụ thể là kết hợp các kết quả của phân rã phương sai sai số dự đoán, kiểm định Granger và hàm phản ứng xung để phân tích chính sách cho mỗi vùng.

4.3. Phân tích chính sách ngụ ý giữa các nhóm quốc gia.

4.3.1. Các nƣớc thu nhập trung bình thấp – Đơng Á

Tóm tắt kết quả khu vực Đơng Á:

Phƣơng pháp Kết quả

Phân rã phương sai Sau 10 năm: tỷ trọng các biến giải thích cho GROWTH:

GROWTH-88%; DCPS-9%; GDS-0.3%: TRADE-0.8%; GOV-1.4%; INF-0.4%

Kiểm định Granger DCPS  GROWTH

GROWTH  GDS

Hàm phản ứng xung Ngắn hạn: DCPS tiêu cực, GDS tiêu cực

Dài hạn : DCPS tích cực, GDS tích cực

Tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân giải thích 9% trong sự biến động của tăng trưởng kinh tế sau 10 năm ở các quốc gia khu vực Đơng Á. Bên cạnh đó, hàm phản

ứng xung cho thấy tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân, tiết kiệm quốc gia làm giảm tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn nhưng lại giúp tăng trưởng kinh tế tăng lên trong dài hạn. Trong kết quả kiểm định nhân quả Granger, tín dụng cung cấp cho khu vưc tư nhân có quan hệ nhân quả Granger dẫn tới tăng trưởng kinh tế.

Trong khi đó, tổng tiết kiệm quốc gia chỉ giải thích 0.3% trong sự biến động của tăng trưởng kinh tế sau 10 năm. Đồng thời, tồn tại mối quan hệ nhân quả giữa tiết kiệm quốc gia và tăng trưởng kinh tế theo chiều hướng từ tăng trưởng kinh tế đến tiết kiệm quốc gia.

Nhóm sản xuất vật chất khơng đóng vai trị quan trọng trong việc giải thích biến động của tăng trưởng kinh tế.

Như vậy, ta thấy chính sách của các nước thu nhập trung bình - thấp ở Đơng Á được thiết lập dựa trên tiết kiệm quốc gia và tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân trong ngắn hạn sẽ không hiệu quả, tuy nhiên về dài hạn sẽ có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế đối với chính sách về tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân.

4.3.2. Các nƣớc thu nhập trung bình thấp – Nam Á

Tóm tắt kết quả khu vực Nam Á:

Phƣơng pháp Kết quả

Phân rã phương sai Sau 10 năm: tỷ trọng các biến giải thích cho GROWTH:

GROWTH-57.1%; DCPS-28%; GDS-10.4%: TRADE- 1.5%; GOV-0.2%; INF-2.8%

Kiểm định Granger INF  GROWTH

Hàm phản ứng xung Ngắn hạn: DCPS tích cực, GDS tích cực

Ở nhóm các quốc gia này, tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân đóng vai trị rất quan trọng trong việc giải thích biến động của tăng trưởng kinh tế (28%). Hàm phản ứng xung cho thấy, tiết kiệm quốc gia và tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân tác động tích cực ngắn hạn đến tăng trưởng kinh tế. Nhưng tiết kiệm quốc gia chỉ chiếm 1.2% trong việc giải thích biến động tăng trưởng kinh tế. Tương tự vùng Đơng Á, nhóm sản xuất vật chất cũng khơng đóng vai trị quan trọng trong việc giải thích biến động tăng trưởng kinh tế, ngoại trừ lạm phát. Bởi vì kết quả kiểm định nhân quả Granger cho thấy lạm phát có tác động đến tăng trưởng kinh tế.

Như vậy ở nhóm các quốc gia này, các chính sách tập trung cho khu vực tài chính sẽ khơng hiệu quả. Bên cạnh đó, tại đây các chính sách thiết lập chấp nhận lạm phát để tăng trưởng là có hiệu quả.

4.3.3. Các nƣớc thu nhập cao ở châu Á

Tóm tắt kết quả nhóm thu nhập cao:

Phƣơng pháp Kết quả

Phân rã phương sai Sau 10 năm: tỷ trọng các biến giải thích cho GROWTH:

GROWTH-93.5%; DCPS-2.2%; GDS-0.2%: TRADE- 0.9%; GOV-2.5%; INF-0.6%

Kiểm định Granger GOV, INF  GROWTH

Hàm phản ứng xung Ngắn hạn: DCPS tiêu cực, GDS tiêucực

Dài hạn : DCPS,GDS trở nên ổn định

Đối với các nước thu nhập cao, ta có thể thấy được sự tương phản rất rõ ràng với nhóm thu nhập thấp. Các yếu tố trong khu vực sản xuất vật chất đóng vai trị quan trọng hơn trong việc giải thích biến động của tăng trưởng kinh tế (thương mại chiếm 0.9%, chi tiêu chính phủ chiếm 2.5%, lạm phát chiếm 0.6%) so với khu vực tài chính khi mà tiết

kiệm quốc gia chỉ chiếm 0.2% và tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân là 2.2%. Tồn tại mối quan hệ nhân quả có chiều hướng tác động từ lạm phát và chi tiêu chính phủ đến tăng trưởng kinh tế.

Như vậy xét trên các kết quả, rõ ràng các chính sách tài khóa quan trọng hơn nhiều so với các chính sách tài chính đối với các quốc gia thu nhập cao ở châu Á.

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN

Kết quả thu được từ bài nghiên cứu này có nhiều điểm tương đồng và thống nhất với các nghiên cứu trước. Kết quả kiểm định nhân quả Granger ở Đơng Á, khẳng định có mối quan hệ hai chiều giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế, trong đó, phát triển tài chính được đo lường bằng tín dụng cung cấp cho khu vực tư nhân và tiết kiệm quốc gia. Ở các quốc gia này, các chính sách nên tập trung vào khu vực tài chính trong dài hạn.

Tuy nhiên kết quả này ở Nam Á lại cho thấy khơng có mối quan hệ nhân quả Granger giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế. Kết quả này khơng q ngạc nhiên vì những quốc gia nảy có thu nhập bình quân đầu người rất thấp, hệ thống tài chính kém phát triển dó đó khơng có mối quan hệ tác động đến tăng trưởng kinh tế.

Đồng quan điểm với nghiên cứu của Hassan, Sanchez và Yu (2010), kiểm định nhân quả Granger ở nhóm các quốc gia thu nhập cao cũng như phân rã phương sai sai số dự đoán và hàm phản ứng xung cho thấy tồn tại mối quan hệ nhân quả một chiều từ hướng sản xuất vật chất sang tăng trưởng kinh tế. Các chính sách ngụ ý là tăng cường các chính sách tài khóa.

Cần lưu ý, kết quả của bài nghiên cứu này không phải tập trung cho việc giải thích dự đốn trong tương lai mà chủ yếu phân tích quá khứ. Từ kết quả nghiên cứu trên, để khẳng định liệu tài chính có dẫn tới tăng trưởng kinh tế hay khơng vẫn còn là một chủ đề đáng tranh cãi. Bởi vì, theo kết quả nghiên cứu này vẫn có sự trái ngược giữa các vùng và nhóm thu nhập khi xác định mối tương quan này.

Bên cạnh đó, hạn chế của bài nghiên cứu là bộ dữ liệu được lấy từ hai nguồn khác nhau đó là Ngân hàng Thế giới và Quỹ tiền tệ quốc tế dẫn đến sự thiếu thống nhất trong dữ liệu có thể ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu. Ngồi ra, dù đã phân nhóm các nước dựa trên sự tương đồng về vùng, đặc điểm tài chính, thu nhập nhưng khơng thể

nào loại trừ hoàn toàn sự khác biệt về đặc thù trong các quốc gia. Do đó kết quả sẽ khó áp dụng cụ thể cho một quốc gia nào.

Tài liệu tham khảo

1. Abu-Bader, S. and A.M. Abu-Quan (2008). Financial development and economic growth: empirical evidence from MENA countries. Review of Development Economics, Vol. 12, pp. 803-817.

2. Agbetsiafa, DK (2003). The finance growth nexus: Evidence from sub-Saharan Africa, Savings and Development, 28(3): 271-88.

3. Aghion, P., Bolton, P., (1997). A trickle-down theory of growth and development with debt overhang. Review of Economic Studies 64 (2), 151-172.

4. Ahmed, Syed-M and Ansari, Mohammed I (1998). Financial Sector Development and

Economic Growth: The South-Asian Experience. Journal of Asian Economics, Vol. 9(3), pp. 503-17.

5. Akinboade O A (1998) „Financial Development and Economic Growth in Botswana: A

Test for Causality‟, Savings and Development, 22(3), 331 -348.

6. Al-Yousif, YK (2002). Financial development and economic growth: Another look at the evidence from developing countries. Review of Financial Economics, 11: 131- 150.

7. Banerjee, A.V., Newman, A., (1993). Occupational choice and the process of development. Journal of Political Economy 101 (2), 274– 298.

8. Barro, R. (1997). Determinants of economic growth. Cambridge, MA: MIT press. 9. Barro, R., & Sala-i-Martin, X. (1995). Economic growth. McGraw-Hill.

10. Bhattacharya, P.C. and M.N. Sivasubramanian (2003). Financial Development and Economic Growth in India: 1970-1971 to 1998-1999. Applied Financial Economics, 13(12), 925-929.

11. Blackburn, K., & Huang, V. (1998). A theory of growth, financial development and trade. Economica, 65, 107–124.

12. Calderon, C., & Lin, L. (2003). The direction of causality between financial development and economic growth. Journal of Development Economics, 72, 321–334. 13. Darrat, A (1999). Are financial deepening and economic growth causally related? Another look at the evidence. International Economic Journal, 13: 19-35.

14. De Gregorio, J., & Guidotti, P. (1995). Financial development and economic growth.

World Development, 23, 433–448.

15. Demetriades, P., & Hussein, K. (1996). Does financial development cause economic

growth? Time series evidence from 16 countries. Journal of Development Economics, 5, 387–411.

16. Galor, O., Zeira, J., (1993). Income distribution and macroeconomics. Review of Economic Studies 60 (1), 35– 52.

17. Ghali, K. H. (1999). Government size and economic growth: Evidence from a multivariate cointegration analysis, Applied Economics, 31, 975-987.

18. Goldsmith, R.W (1969). Financial structure and development. New Haven, CT: Yale University Press

19. Greenwood, J., & Jovanovic, B. (1990). Financial development, growth, and the distribution of income. Journal of Political Economy, 98, 1076–1107.

20. Gurley, J., & Shaw, E. (1967). Financial structure and economic development. Economic Development and Cultural Change, 15, 257-268

21. Haber, Stephen (1991). Industrial Concentration and the Capital Markets: A Comparative Study of Brazil, Mexico, and the United States, 1830-1930. The Journal of Economic History, 51(3): 559-580.

22. Haber, Stephen (2004). Why Institutions Matter: Banking and Economic Growth in Mexico. Stanford Center for International Development working paper.

23. Haber, Stephen, Armando Razo, and Noel Maurer (2003). The Politics of Property Rights: Political Instability, Credible Commitments, and Economic Growth in Mexico, 1876-1929. Cambridge: Cambridge University Press

24.Habibullah, MS & Eng, Y (2006). Does financial development cause economic growth? A panel data dynamic analysis for the Asian developing countries. Journal of the Asia Pacific Economy, 11: 377-393.

25. Hermes, Niels & Lensink, Robert, (2000). Foreign direct investment, financial development and economic growth, Research Report 00E27. University of Groningen, Research Institute SOM (Systems, Organisations and Management), 509.

26. Jalilian, H. and Kirkpatrick, C. (2002). Financial development and poverty reduction.

International Journal of Finance and Economics, 7(2), 97–108.

27. Jbili, A., Enders, K., & Treichel, V. (1997). Financial reforms in Algeria, Morocco, and Tunisia: A preliminary assessment. IMF Working Paper.

28. Jung, W.S (1986). Financial development and economic growth: International evidence. Economic Development and Cultural Change, 34, 336-346

29. Khan, A. (2001). Financial development and economic growth. Macroeconomics Dynamics,5, 413-433

30. King, R., & Levine, R. (1993a). Finance and growth: Schumpeter might be right. Quarterly Journal of Economics, 108, 717–738.

31. King, R., & Levine, R. (1993b). Finance, entrepreneurship, and growth: Theory and evidence. Journal of Monetary Economics, 32, 513–542.

32. Lamoreaux, Naomi R. (1996) Insider Lending: Banks, Personal Connections, and Economic Development in Industrial New England, Cambridge University Press

33. Levine, R (1991). Stock market growth and tax policy. Journal of Finance, 46: 1445-1465.

34. Levine, R. (1997). Financial development and economic growth: Views and agenda.

Journal of Economic Literature, XXXV, 688–726.

35. Levine, R (2004). Finance and Growth: Theory and Evidence. National Bureau of Economic Research. Working paper 10766.

36. Levine, R. (2005). Finance and growth: Theory and evidence. In P. Aghion, & S. Durlauf (Eds.), Handbook of economic growth. The Netherlands: Elsevier Science. 37. Luintel, B. K., & Khan, M. (1999). A quantitative re-assessment of the finance- growth nexus: Evidence from a multivariate VAR. Journal of Development Economics, 60, 381–405.

38. M.Kabir Hassan, Benito Sanchez, Jung-Suk Yu (2011). Financial development and economic growth: New evidence form panel data. The Quaterly Review of Economics and Finance, 51, 88-104

39. McKinnon, R. I. (1973). Money and capital in economic development.Washington, DC: Brookings Institution.

40. Morck, Randall, Daniel Wolfenzon, and Bernard Yeung (2005). Corporate Governance, Economic Entrenchment, and Growth. Journal of Economic Literature, 43(3): 655-720.

41. Nicholas M.Odhiambo (2004a). Is Financial Development Still a Spur to Economic Growth? A Causal Evidence from South Africa. Savings and Development, 28(1), 47- 62.

42. Nicholas M.Odhiambo (2005). Financial development and economic growth in Tanzania: A dynamic causality test. African Finance Journal, 7(1): 1-17.

43. Nicholas M.Odhiambo (2008). Financial depth, savings and economic growth in Kenya: A dynamic causal linkage. Economic Modeling, 25,704-713

44. Odekun (1996) Alternative econometric approaches for analyzing the role of the financial sector in economic growth: Time-series evidence from LDCs, Journal of Development Economics, 50(1): 119-135.

45. Pagano, M. (1993). Financial markets and growth: An overview. European Economic

Review, 37, 613–622.

46. Patrick, H. T. (1966). Financial development and economic growth in underdeveloped countries. Economic Development and Cultural Change, 14, 174–189.

47. Pesaran, H., & Shin, Y. (1998). Generalized impulse response analysis in linear multivariate regression. Economics Letters, 58, 17–29.

48. Rajan and Zingales (2003). The Great Reversals: the Politics of Financial Development in the Twentieth Century. Journal of Financial Economics, volume 69:1, pp.559-586

49. Saint-PauL, G (1992). Technological choice, financial markets and economic development. European Economic Review, 36: 763-781.

50. Shaw, E. S. (1973). Financial deepening in economic development. New York: Oxford University Press.

51. Sims, C. (1980). Macroeconomics and reality. Econometrica, 48, 1–48. Toda, H. Y., & Yamamoto, T. (1995). Statistical inference in vector autoregressions with possibly integrated processes. Journal of Econometrics, 66, 225–250.

52. Spears, A. (1992). The role of financial intermediation in economic growth in Sub- Saharan Africa. Canadian Journal of Development Studies, 13(3), 361–380

53. Thornton, J (1996). Financial deepening and economic growth in developing economies. Applied Economics Letters, 3(4): 243-246.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế, bằng chứng thực nghiệm từ các nước châu á (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)