Em trong truyện trên.
0,5
c. Học sinh có thể giải quyết vấn đề theo hướng sau:
* Mở bài: Giới thiệu tác phẩm (Áo tết) và nhân vật định phân tích (bé
Em).
Ấn tượng ban đầu: ấn tượng sâu sắc khó quên...
* Thân bài: Nêu và lần lượt phân tích những đặc điểm của nhân vật bé
em.
- Bé Em có cuộc sống đầy đủ khá giả.
Tết đến được mẹ mua cho nhiều váy áo để mặc (4 bộ) - Bé Em rất hồn nhiên, hồ đồng, thân thiện, gần gũi.
+ Tuy nhà có điều kiện khó khăn hơn nhà Bích nhưng Bé Em đã khơng phân biệt giàu nghèo mà ln vui vẻ thân thiện với Bích- đứa bạn có hồn cảnh khó khăn nghèo khổ.
+ Rất thân thiện với Bích nên khi có váy áo mới bé Em cũng muốn chia sẻ với cơ bạn thân thiết của mình chính là Bích...
- Bé Em hiểu, cảm thơng với hồn cảnh khó khăn của bạn
+ Khi được mẹ mua đồ váy áo tết, bé Em có ý định ngày mùng 2 tết sẽ mặc chiếc đầm hồng đẹp nhất để sang nhà Bích chơi và cùng đến nhà cơ giáo...
+ Nhưng khi sang nhà Bích, qua cuộc chuyện trị biết Bích chỉ có một bộ váy áo mà lí do là để nhường hai đứa em nhỏ của mình mỗi đứa được hai bộ. Bé em hiểu ra sự việc, cảm thấy thương bạnnên quyết định tết mặc bộ giống Bích để đến nhà cơ giáo. Khi cơ giáo khen hai đứa mặc đẹp bé Em vui lắm. Bé em nghĩ thầm “mình mà mặc bộ đầm hồng, thế nào cũng mất vui. Bạn bè phải vậy chớ. Đứa mặc áo đẹp, đứa mặc áo xấu coi gì được, vậy sao coi là bạn thân.”. Điều đó chứng tỏ Bé em rất hiểu và thương bạn nên không lấy niềm vui của mình làm nỗi buồn cho bạn...
- Đánh giá về nhân vật: Bé em là đứa trẻ hồn nhiên trong sáng, cảm thông chia sẻ, hồ đồng và khơng phân biệt giàu nghèo... Mặc dù bé em là một em bé có cuộc sống may mắn, sung túc, khá giả nhưng bé em
6,0
50
không hề xa lánh miệt thị những người nghèo thậm chí cịn rất hồ đồng, gần gũi thân thiện với người nghèo khổ hơn mình. Chính điều đó đã làm cho người đọc yêu quý, trân trọng be Em...( Liên hệ thực tế cuộc sống). ( lưu ý phân tích các dẫn chứng để làm rõ các đặc điểm trên của nhân vật) - Nghệ thuật miêu tả nhân vật: Thông qua suy nghĩ, việc làm, cử chỉ đối với Bích của bé Em. Đặt nhân vật vào trong tình huống để bộc lộ tính cách và phẩm chất... Với nghệ thuật xây dựng nhân vật như vậy làm cho nhân vật bé Em trở nên đáng yêu bởi sự hồn nhiên có sự hồ đồng khơng phân biệt giàu nghèo. Đồng thời còn thể hiện ý đồ tư tưởng của nhà văn gửi gắm qua nhân vật trong tác phẩm: mong muốn một xã hội mà ở đó những con người sống vui vẻ thân thiện không phân biệt đẳng cấp hèn sang......
* Kết bài:
- Khẳng định về nhân vật
- Sự ảnh hưởng của nhân vật đối với bản thân em hoặc tình cảm của em đối với nhân vật.
1,0
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới
mẻ về vấn đề.
0,5
e. Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ
nghĩa tiếng Việt.
0,5
ĐỀ SỐ 18 – HSG
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (10,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện theo yêu cầu bên dưới:
TỤC NGỮ VỀ ĐỐI NHÂN XỬ THẾ (1) Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. (2) Chim có tổ người có tơng.
(3) Có ni con mới biết lòng cha mẹ. (4) Một giọt máu đào hơn ao nước lã. (5) Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì.
(6) Thuận vợ thuận chồng, tát bể Đơng cũng cạn. (7) Trai mà chi, gái mà chi,
Miễn sao có ngãi có nghì thì thơi.
(8) Cha muốn con hay thầy muốn trò giỏi.
51
(9) Thua thầy một vạn không bằng thua bạn một li.
(in trong Văn học dân gian Việt Nam, Trần Hoàn – Triều Nguyên NXB Thuận hóa, 2000)
Câu 1. (1,0 điểm) Các câu tục ngữ trên cùng nói về điều gì?
A. Về hiện tượng thời tiết theo kinh nghiệm của dân gian. B. Về kinh nghiệm lao động sản xuất.
C. Về thái độ của con người đối với xã hội.
D. Về cách đối nhân, xử thế trong gia đình, ngồi xã hội.
1.b. Tìm hiểu độ dài và số tiếng trong những câu tục ngữ trên, từ đó ( chọn phương án phù hợp) rút ra nhận xét
A. Độ dài chỉ từ một câu, ngắn gọn, thường có số tiếng chẵn. B. Độ dài từ một đến hai câu, ngắn gọn, có số tiếng chẵn.
C. Độ dài là hai câu, ngắn gọn, có số tiếng chẵn.
D. Độ dài chỉ từ một đến hai câu, có số tiếng chẵn hoặc lẻ.
Câu 2. (1,0 điểm) Xác định các cặp vần của các câu tục ngữ số 4,6,8,9 và
điền vào bảng dưới đây: Câu Cặp vần Loại vần 4
6 8 9
Câu 3. (1,0 điểm) Nối từ ở cột A với câu có chứa (số từ hoặc phó từ) ở cột
B cho phù hợp. A B
1. Số từ 2. Phó từ
a. Chim có tổ người có tơng.
b. Thua thầy một vạn khơng bằng thua bạn một li. c. Có ni con mới biết lịng cha mẹ
d. Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì.
Câu 4. (1,0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 3 câu) sử dụng thành ngữ “Cha
muốn con hay thầy muốn trị giỏi”, trong đó có một câu văn có mở rộng thành phần của câu. Gạch chân dưới thành phần câu được mở rộng.
52
Câu 5. (1,0 điểm) Theo em, vì sao những câu tục ngữ trên ra đời từ lâu mà
vẫn còn giá trị đối với con người ngày nay?
Câu 6. (1,0 điểm) Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu tục ngữ
số 6 và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp đó.
Câu 7. (2,0 điểm) Các câu tục ngữ trên đây có ý nghĩa gì đối với đời sống
thực tiễn của con người?
Câu 8. (2,0 điểm) Từ ý nghĩa về những câu tục ngữ rút ra ở câu 7, em hãy
viết đoạn văn (khoảng 5 -7 câu) phân tích giá trị của một câu tục ngữ trong thực tiễn cuộc sống.
hóa dân tộc khơng phải là trách nhiệm của thế hệ trẻ mà của người người lớn, người làm công tác văn hóa. Em có đồng ý với ý kiến này khơng? Viết bài văn bày tỏ ý kiến của em.
ĐỊNH HƯỚNG CHẤM Phần/ Phần/
câu
Yêu cầu cần đạt Điểm ĐỌC HIỂU 10,0