Xác định đúng vấn đề: Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc 0,5 c Học sinh có thể giải quyết vấn đề theo hướng sau:

Một phần của tài liệu BỘ đề đọc HIỂU văn 7 (1) (Trang 44 - 49)

c. Học sinh có thể giải quyết vấn đề theo hướng sau:

* Mở bài:

- Dẫn dắt để nêu lên ý kiến: Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc khơng phải là trách nhiệm của thế hệ trẻ mà của người người lớn, người làm cơng tác văn hóa.

- Nêu lên quan điểm của bản thân: phản bác ý kiến trên.

* Thân bài:

- Trình bày thực chất của ý kiến, quan niệm.

+ Bản sắc văn hóa là tất cả những yếu tố vật chất tinh thần đặc trưng cho một cộng đồng xã hội, được cộng đồng đó chấp nhận, sử dụng và gìn giữ nó theo thời gian. Ví dụ: văn hóa ứng xử, văn hóa cổ truyền Việt Nam,…. Giữ gìn bản sắc văn hóa là giữ gìn những giá trị tinh thần tốt đẹp đã được hình thành và lưu truyền từ xa xưa đến ngày nay.

+ Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc khơng phải là trách nhiệm của thế hệ

trẻ mà của người người lớn, người làm cơng tác văn hóa là ý kiến lệch lạc, không đúng với thuần phong mĩ tục, truyền thống văn hóa của dân

tộc Việt Nam. Đặc biệt là đất nước đang trong quá trình hội nhập quốc tế, giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc là vấn đề quan trọng có tính chất sống cịn đối với vận mệnh dân tộc.

1,0

6,0

54

- Đưa ra lí lẽ và dẫn chứng để thuyết phục mọi người về quan điểm của

mình.

+ Thứ nhất, nếu chúng ta biết giữ gìn văn hóa tâm hồn mỗi người sẽ trở

nên giàu có, hướng thiện, vốn sống được tăng lên, hiểu rõ hơn về nguồn cội, quê hương và những tri thức mới lạ trên thế giới. Một xã hội giữ gìn được văn hóa sẽ là một xã hội văn minh. (Ví dụ: Việt Nam và Do Thái là hai quốc gia duy nhất trải qua hơn 1000 năm bị đơ hộ vẫn giữ được tiếng nói của mình). Cịn nếu ai đó trong chúng ta khơng biết giữ gìn văn hóa, tâm hồn mỗi người sẽ trở nên khô khan, vốn kiến thức về cuộc sống sẽ bị hạn hẹp, dẫn tới những nhận thức lệch lạc, không đúng đắn, đánh mất quá khứ, mất lịch sử, mất cội nguồn, sẽ bị hòa tan trong những nền văn hoá khác trong điều kiện giao lưu quốc tế mở rộng như hiện nay. (Ví dụ: nhiều người, nhất là những người trẻ khơng biết cách cư xử có văn hóa, sử dụng những từ ngữ, cách nói, cách viết làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt; nhiều nền văn hóa khác nhau đã và đang du nhập vào Việt Nam: văn hóa Châu Âu, văn hóa Hàn quốc,..... Nhiều bạn trẻ bị ảnh hưởng quá nặng nề, dẫn đến những hành động quá mức, thậm chí là lệch lạc, sai trái, sính ngoại, sống q “thống”, đua địi...). + Thứ hai, Một xã hội khơng giữ gìn được văn hóa, khơng giữ gìn được những điều tốt đẹp cha ông để lại sẽ là một xã hội trống rỗng, không thể phát triển lâu bền nếu quên mất đi nguồn cội tốt đẹp của mình (nêu ví dụ).

+ Thứ ba, nếu khơng có sự chung tay, vào cuộc của chính quyền từ trung ương đến địa phương. Nhà nước cần đầu tư trùng tu lại những sản phẩm văn hóa thuộc về vật chất cũng như bảo vệ những sản phẩm văn hóa thuộc về tinh thần… thì chẳng mấy chốc những giá trị văn hóa về

vật chất và tinh thần sẽ xuống cấp, mai một theo thời gian.

* Kết bài:

- Khẳng định lại quan điểm cá nhân về vấn đề: Giữ gìn văn hóa dân tộc khơng phải là trách nhiệm của riêng ai mà nó là trách nhiệm chung của tất cả những con người Việt Nam mang dòng máu đỏ da vàng chúng ta và trong đó đóng vai trị quan trọng của các thế hệ trẻ mai sau. - Bức thông điệp muốn gửi tới mọi người: Mỗi người dân, từ người già đến trẻ nhỏ, đều cần ý thức được vai trò to lớn của bản sắc văn hóa dân tộc.

1,0

55

d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới

mẻ về vấn đề.

0,5

e. Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ

nghĩa tiếng Việt.

ĐỀ SỐ 21 – HSG

PHẦN I: ĐỌC HIỂU (10,0 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện theo yêu cầu bên dưới: ÔNG NỘI

Tác giả: Đào Mạnh Long

Nhà tôi và nhà ông bà nội sát vách. Chiều nào đi học về tôi cũng chạy sang nhà ông bà chơi. Vừa về đến ngõ tôi đã cuống quýt leo từ gác baga xe đạp của mẹ xuống chạy tót sang nhà ơng. Vừa tung tăng nhảy chân sáo qua cánh cổng tán bong tróc vữa lộ từng mảng gạch sỉn màu, theo con ngõ song song hai bờ tường hoa rêu mốc chạy dài lọt thỏm giữa um tùm cây cối vừa ríu rít: “Ơng ơi, cháu đi học về rồi ạ!” Sà vào lịng ơng và lun thun đủ thứ chuyện ở trường, ở lớp. Ơng tơi là một thầy lang. Khoảnh sân nhỏ lô xô những nia, những sàng

phơi lá cây thuốc. Tơi thường tị mị hỏi ơng về mấy thứ lá khô vàng quắt queo hay những cành cây màu nâu sậm gầy đét được sắt nhỏ rồi say sưa ngước đơi mắt trịn to đen lay láy nghe ơng giải thích tường tận. Tơi lắng nghe như nuốt từng lời mặc dù chẳng hiểu hết những lời ơng nói. Cả ngày ơng cứ cặm cụi, tỉ mẩn với từng nhành lá, ngọn cây, nâng niu. Ông vun xới đất một khoảnh vườn trước cửa nhà trồng đủ thứ cây thuốc, từ những loại cây quen thuộc đến những loại cây mà ông phải lặn lội kiếm được ở một vùng núi rừng xa xơi nào đó. Ngày nào cũng nườm nượp người đến thăm khám và xin thuốc của ơng. Ơng chẳng bao giờ lấy tiền của bất cứ ai. Ông bảo: “Giúp đỡ người khác dành phúc lại cho con cháu!” Ơng rất nghiêm khắc. Ơng bắt phải ngủ trưa, tơi thì len lén trèo cổng chạy

ra ngoài ngõ chơi bịt mắt bắt dê, ném lon, bắn bi với mấy đứa bạn cũng xóm. Ơng đi tìm, thấy tơi lăn lê bị trườn trên ụ đất bên bờ mương hai bên bờ um tùm bụi khoai nước, tơi bị ơng đánh địn một trận. Đi học về tơi làm nũng mẹ địi mua mấy thứ kẹo xanh đỏ, ô mai, kem mút, về nhà mẹ bị ơng mắng vì nng chiều con…

Nhưng ơng rất thương tơi. Ơng vội vã đạp xe đến trường mang cho tôi hộp bút giữa trưa hè nắng chao chát nắng, khi tôi đi thi mà quên hộp bút ở nhà. Tôi đứng bơ vơ ở cổng trường mắt đỏ hoe, thấy bóng ơng tơi chạy đến ơm chầm lấy

56

cổ ơng và khóc nức nở. Nắng đổ lửa lên vai áo sờn bạc và mồ hôi rịn ra trên vầng trán chằng chịt vết chân tuổi tác của ơng. Ơng ơm tơi vào lịng chạy trong đêm mặc gió mặc mưa quất ràn rạt vào lưng khi cơn bão lật tung mái nhà. Bố mẹ thì cuống cuồng chạy đồ đạc. Chiều chiều ông múc nước giếng tắm cho tôi rồi ông chở tơi trên bác xe đạp già, mỗi vịng bánh xe quay trịn là lại oằn mình cọt kẹt hóng gió dọc những con đường thơm mùi lúa chín. Tối bắc chõng ra sân, bóng trăng lồng vào miệng giếng rêu phong, ông kể cho tôi nghe chuyện ngày xưa đi bộ đội, kể về những vùng đất xa xôi mà tôi chỉ được thấy trên bản đồ.

Ngày ơng mất, tơi khơng khóc. Có lẽ bởi khi nỗi đau q lớn nó khơng cịn có thể bật ra thành nước mắt. Hối hận. Tôi đã không thể yêu thương ông nhiều như ơng u thương tơi! Ơng mất, giàn trầu không bên chái nhà mà ông trồng cho

bà ăn trầu cũng lụi dần, lụi dần rồi chết… (Nguồn: https://baohatinh.vn/van-hoc)

Câu 1. (1,0 điểm)

1.a. Văn bản trên được viết theo thể loại: A. Tự sự B. Biểu cảm

C. Nghị luận D. Tản văn

1.b. Phương thức biểu đạt trong văn bản: A. Tự sự B. Biểu cảm

C. Kết hợp nhiều phương thức D. Nghị luận

Câu 2. (1,0 điểm) Lựa chọn Đ (đúng), S (sai) điền vào ơ trống cuối mỗi

dịng sau cho phù hợp.

A. Mục đích chính của bài viết là kể lại những kỉ niệm với ông.

B. Mục đích chính của bài viết là để thể hiện tình cảm, cảm xúc với ông. C. Người cháu trong văn bản là người rất yêu thương và hiếu thảo với ơng của mình.

D.Người cháu trong văn bản đã khơng u thương ơng nên khi ơng mất mà khơng khóc.

Câu 3. (1,0 điểm) Tìm trong văn bản các cụm từ (mỗi loại 1 cụm từ) theo

yêu cầu điền vào cột B rồi nối cột A với cột B cho phù hợp. A Tên cụm từ B. Tìm các cụm từ tương ứng với tên cụm từ ở cột A điền vào đây.

1. Cụm danh từ. 2. Cụm động từ 3. Cụm tính từ. a. b. c. 57

Câu 4. (1,0 điểm) Lựa chọn từ ngữ điền vào chỗ trống cuối mỗi dòng sau

cho phù hợp.

A. Dấu ngoặc kép trong câu sau : Ông bảo: “Giúp đỡ người khác dành phúc lại cho con cháu!” được dùng để................

B. Dấu chấm lửng trong câu sau: “Ông mất, giàn trầu không bên chái nhà mà ông trồng cho bà ăn trầu cũng lụi dần, lụi dần rồi chết…” được dùng để..............

Câu 5. (1,0 điểm) “Giúp đỡ người khác dành phúc lại cho con cháu!”. Em

Câu 6. (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng

trong câu văn: “Nắng đổ lửa lên vai áo sờn bạc và mồ hôi rịn ra trên vầng trán chằng chịt vết chân tuổi tác của ông”.

Câu 7. (2,0 điểm) Chỉ ra tính mạch lạc và liên kết trong văn bản trên. Câu 8. (2,0 điểm) Cảm nhận của em về tình cảm ơng cháu trong văn bản

trên. Từ đó, liên hệ với thực tế cuộc sống.

PHẦN II: VIẾT VĂN (10,0 điểm) Bày tỏ ý kiến của em về vấn đề được

đặt ra trong câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.

ĐỊNH HƯỚNG CHẤM Phần/ Phần/

câu

Yêu cầu cần đạt Điểm ĐỌC HIỂU 10,0

Một phần của tài liệu BỘ đề đọc HIỂU văn 7 (1) (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w