Người đàn ông đi chinh chiến

Một phần của tài liệu DẠY THÊM CTST lớp 7 (Trang 68 - 71)

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9. Em hiểu như thế nào nhan đề “Tiếng thu” của bài thơ?

Câu 10. Chỉ ra những âm thanh của mùa thu được Lưu Trọng Lư cảm nhận trong bài thơ

và nhận xét về những âm thanh ấy.

PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)

Câu 5. Dịng nào nói đúng nhất về đặc điểm gieo vần trong hai khổ cuối của bài thơ ?

Viết bài văn nghị luận trình bày cảm nhận về giá trị nội dung và nghệ thuật của

bài thơ “Tiếng thu” của Lưu Trọng Lư.

BIỂU ĐIỂM, ĐÁP ÁNPhần I . Đọc hiểu (6 điểm) Phần I . Đọc hiểu (6 điểm)

Câu 1- 8: Mỗi câu đúng ( 0,5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án D D B A A C A C

Câu 9 ( 1.0 điểm)

-Tiếng thu của bài thơ đó chính là những cảm nhận của tác giả cảm nhận về những hình

ảnh mùa thu, những trầm lắng, suy tư sâu sắc về mùa thu.

- Tiếng thu mà tác giả cảm nhận có hình ảnh của: lá vàng, con nai, trăng mờ, người chinh phu, cô phụ.

Câu 10 (1.0 điểm)

* Âm thanh:

- Tiếng mùa thu trong đêm trăng mờ.

- Tiếng lịng của người cơ phụ nhớ chồng đi chinh chiến. - Tiếng lá khô rơi, tiếng chân nai giẫm trên lá nơi rừng thu.

* Nhận xét: đó là những xao động nhẹ nhàng, tinh tế của đất trời thiên nhiên và lòng người lúc sang thu; những âm thanh mơ hồ, mong manh, xa vắng, hư thực.

II. Viết ( 4 điểm)

Tiêu chí Yêu cầu mức độ đạt được Mức

điểm 1.Yêu cầu chung:

HS kết hợp được kiến thức và kĩ năng để viết bài văn biểu cảm. Bài viết phải có bố cục ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) đầy đủ, rõ ràng; đúng kiểu bài biểu cảm; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.

2.Yêu cầu cụ thể

2.1. Bố cục: Có bố cục 3 phần đầy đủ, rõ ràng: 0,5 điểm 0, 5 2.2. Nội dung bài viết theo bố cục

MB: Dẫn dắt nêu cảm xúc chung về bài thơ( Bài thơ hay để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn đọc ...)

0,25 TB: Lần lượt nêu những cảm xúc suy nghĩ về nội dung, nghệ thuật

của bài thơ. Học sinh có thể nêu cảm xúc hướng tới các ý sau:

+ Cảm xúc ấn tượng về nội dung của bài thơ (Bức tranh thu thơ mộng, êm đềm, có hình ảnh, sắc màu, âm thanh, chuyển động, tâm trạng; giàu chất nhạc, chất họa, chất thơ; thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và trí tưởng tượng bay bổng của nhà thơ, đó cũng chính là tâm trạng u buồn, có chút da diết, khắc khoải cảm xúc của nhân vật trữ tình) và chia sẻ được cảm xúc về ấn tượng trong việc giả sử dụng các biện pháp nghệ thuật độc đáo trong bài thơ:

+ Lời thơ năm chữ giản dị, hình ảnh gần gũi quen thuộc như kể chuyện có sự kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt biểu cảm, tự sự, miêu tả...

+ Hình ảnh thơ gợi cảm về tiếng thu, bức tranh mùa thu sinh động:

++ Biện pháp điệp cấu trúc câu và sau mỗi câu hỏi tu từ thì hình ảnh, âm thanh của mùa thu được lần lượt hiện lên:

+ Hình ảnh “dưới trăng mờ thổn thức gợi cho chúng ta liên

tưởng đến không gian của một đêm trăng mùa thu, và cũng như chính cái mùa của sự phơi phai thì ánh trăng cũng nồng đượm nỗi buồn. Hay chính tâm trạng buồn của nhân vật trữ tình đã nhuộm cho ánh trăng một vẻ u sầu như vậy. Nhà thơ đã sử dụng từ “thổn thức” để miêu tả ánh trăng, như vậy Lưu Trọng Lư đã xem vầng trăng như là một hiện thân của tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình.

+Âm thanh “rạo rực với hình ảnh “kẻ chinh phu và người cô phụ”=> “Em không nghe rạo rực”- những sự trách móc đầy

tình cảm, nhưng dường như cũng chỉ là tự độc thoại với chính mình. Vì khơng nghe âm thanh thu về, nên em cũng không cảm nhận được cảm giác rạo rực, không cảm nhận được sự da diết trong cảm xúc, trong tình cảm “Em khơng nghe rạo rực”. “Rạo rực” chính là sự bồi hồi, đắm say của con người trước những niềm vui, niềm hạnh phúc. Và sự rạo rực này được nhà thơ Lưu Trọng Lư liên tưởng đến hình ảnh của người chinh phụ và người chinh phụ. Giữa họ gắn kết bởi tình cảm vợ chồng gần gũi, tha thiết. Nhưng, cũng chính sự tha thiết, nồng thắm ấy mà khi chia li không tránh được cảm giác đau đớn, mất mát.

+Hình ảnh “lá thu kêu xào xạc” Vào mùa thu, những cây xanh đã rụng lá, giống như thế giới tâm hồn của con người khi thu đến, đó chính là những cảm giác mất mát khơng tên của cảm xúc, làm khắc khoải, xao động mạnh mẽ trong tâm hồn.

+ Hình ảnh “con nai vàng ngơ ngác/đạp trên lá vàng khô” => Con nai thường gợi liên tưởng đến sự ngây thơ, trong sáng. Và tình u cũng vậy, dù có bao nhiêu đau khổ thì nó cũng mãi đẹp như vậy, trong sáng như vậy. Câu thơ “Đạp trên lá vàng khô” lại thể hiện được sự kiên định cùng niềm tin bất diệt của nhân vật trữ tình của nhân vật trữ tình. Bởi dù có những bộn bề, đau đớn, mất mát thì chỉ cần cịn tồn tại một thứ gọi là tình u thì có thể vượt qua mọi giới hạn, thử thách.

Một phần của tài liệu DẠY THÊM CTST lớp 7 (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w