LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎ

Một phần của tài liệu kHBD LIÊN TUẦN 13 (Trang 27 - 30)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎ

CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (Nội dung ghi nhớ)

- Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT 1, mục III). Bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước (BT 2, BT 3).

-Hình thành phát triển phẩm chất năng lực:

+ Hs có chú ý hơn trong việc viết văn có đặt câu hỏi.

+ NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bài giảng điện tử - HS: Vở BT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Hoạt động Mở đầu (4 phút): Khởi động – Kết nối.

- GV yêu cầu 2HS đọc đoạn văn viết về người có ý chí nghị lực. - GV nhận xét

* Giới thiệu bài:

2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới (15 phút) Nhận biết về dấu hỏi và câu hỏi

- GV cho HS cùng tìm hiểu phần nhận xét

Bài 1:

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu.

- GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời.

-HS đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì sao và tìm các câu hỏi trong bài. - GV có thể ghi nhanh câu hỏi trên bảng.

Bài 2,3:

- YC HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài.

- Mở SGK đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi. +Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?

+Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi? +Câu hỏi dùng để làm gì?

+Câu hỏi dùng để hỏi ai?

(- Là câu hỏi của Xi-ơn-cốp-xki tự hỏi mình và của một người bạn hỏi Xi-ơn- cốp –xki.

- Các câu đều có dấu chấm hỏi và từ để hỏi. - Dùng để hỏi

* GV phân tích cho HS hiểu.

+Câu hỏi hay cịn gọi là câu nghi vấn dùng để hỏi những điều mà mình cần biết. +Phần lớn câu hỏi là dùng để hỏi người khác, nhưng cũng có khi là để tự hỏi mình.

+Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao khơng,… Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi.

*Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

-Gọi HS đọc phần câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi mình. -Nhận xét câu HS đặt câu

3.Hoạt động Luyện tập, thực hành ( 12 phút) Bài 1:

-YC HS đọc yêu cầu và mẫu. -Chia nhóm 4 HS tự làm bài.

-Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, -Kết luận về lời giải đúng.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.

- Viết: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. - 2 HS lên thực hành hỏi - đáp

- Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu và mẫu. - HS tự đặt câu, HS phát biểu.

-Nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi đúng ngữ điệu.

4.Hoạt động Vận dụng trải nghiệm ( 2 phút)

- Tìm các đoạn văn, thơ, truyện trong sách có chứa câu hỏi và cho biết câu hỏi đó dùng làm gì.

5.Hoạt động củng cố (2 phút)

- Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi. -Dặn HS ôn bài

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết 5: T OÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố kiến thức về bảng đơn vị đo khối lượng, cách chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích; nhân với số có 2 chữ số, 3 chữ số

- Làm các bài tập: Bài 1; Bài 2 (dịng 1); Bài 3. - Hình thành phát triển phẩm chất năng lực:

+ Tính chính xác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: Bài giảng điện tử. - HS: Vở ghi, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1.Hoạt động Mở đầu ( 5 phút): Khởi động – Kết nối Củng cố về nhân với số có ba chữ số.

- 2HS lên bảng đặt tính, rồi tính: 454 x 103; 378 x 602 - HS nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét chốt lại kiến thức – tuyên dương.

- GV giới thiệu bài.

2.Hoạt động Luyện tập thực hành (32 phút)

Bài 1: Củng cố kiến thức về đổi các đơn vị đo diện tích, khối lượng đã học.

- 1HS nêu yêu cầu bài tập. HS làm bài cá nhân. - 3HS lên bảng làm bài

- HS và GV nhận xét, bổ sung. - GV chốt kết quả đúng

Bài 2 (dòng 1): Củng cố kĩ năng nhân với số có hai, ba chữ số.

- YCHS làm các bài:

a, 268 x 235 b, 475 x 205 c, 45 x 12 + 8

- HS tự làm

-3HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cách, cả lớp làm bài vào vở

Bài 3: Củng cố kĩ năng vận dụng các tính chất đã học của phép nhân để tính bằng cách thuận tiện nhất.

- 1HS nêu yêu cầu bài tập.

- 1HS nhắc lại các tính chất của phép nhân. - HS làm bài cá nhân. 3HS lên bảng làm. - HS và GV nhận xét, bổ sung.

a) 2 x 39 x 5 b ) 302 x 16 + 302 x 4 c) 769 x 85 – 769 x 75 = 390 = 6 040 = 7 690

3. Hoạt động củng cố (2 phút)

- HS nêu lại cách nhân với số có hai, ba chữ số. - GV nhận xét chung tiết học.

- Chuẩn bị bài tiết sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

................................................................................................................................. ................................................................................................................................. = ( 2 x 5 ) x39 = 302 x ( 16 + 4 ) = 769 x ( 85 – 75 ) = 10 x39 = 302 x 20 = 769 x 10

Tiết 6:

TẬP LÀM VĂN:

Một phần của tài liệu kHBD LIÊN TUẦN 13 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w