truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
- Hình thành phát triển phẩm chất năng lực:
+ Tích cực, tự giác làm bài.
+ NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử. - HS: SGK, truyện đọc lớp 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động – Kết nối. Kiểm tra việc tự sửa bài của HS
GV gọi HS đọc đoạn văn đã sửa ở tiết trước. - GV nhận xét
*Giới thiệu bài:
2.Hoạt động Luyện tập thực hành (30 phút) Bài 1: Củng cố kĩ năng nhận biết văn kể chuyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-YC HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi. + Đề 2 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
(Đề 2: Em hãy kể về một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện).
+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
(Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn; Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy ).
-Kết luận: Trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện .Văn kể chuyện bao giờ cũng kể lại một câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa. Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể. Nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi, noi theo.
Bài 2,3: Luyện tập kể chuyện
- HS đọc yêu cầu.
- HS phát biểu về đề bài của mình chọn. -GV chiếu slide HS đọc to.
*Văn kể chuyện: Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đi, liên quan đến một
hay một số nhân vật, nói lên một điều có ý nghĩa.
*Nhân vật
+Hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật nói lên tính cách nhân vật.
+Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu của nhân vật.
+Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu của nhân vật.
*Cốt truyện: Cốt truyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Có 2 kiểu kết bài: mở rộng và khơng mở rộng.
* Kể trong nhóm.
- HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp.
* Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Yêu cầu HS lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT3. -Nhận xét phần kể của từng HS.
3.Hoạt động Vận dụng trải nghiệm ( 3 phút)
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Kể thêm câu chuyện ở đề tài bài tập 2
4.Hoạt động củng cố (2 phút)
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi những kiến thức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................. .................................................................................................................................
Tiết 7:
GIÁO DỤC TẬP THỂSINH HOẠT LỚP TUẦN 13 SINH HOẠT LỚP TUẦN 13 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Tham gia tích cực vào việc đánh giá nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần. -Rèn kỹ năng kể chuyện đã nghe, đã đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Lớp trưởng và các tổ trưởng chuẩn bị ND báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Sinh hoạt lớp (20 phút)
- GV yêu cầu 4 tổ sinh hoạt dưới sự điều khiển của tổ trưởng. Các thành viên trong tổ lần lượt báo cáo kết quả hoạt động của mình trong tuần 13.
- Tổ trưởng tổng hợp ý kiến của tổ viên, báo cáo kết quả họp tổ trước lớp theo các nội dung sau :
* Nhận xét các mặt: Học tập
Về vệ sinh cá nhân , mặc áo đồng phục. Về nề nếp Đội - sao
Cơng tác khác
Bình xét tun dương trước cờ vào thứ 2 tuần sau.
+ GV nhận xét đánh giá chung về kết quả hoạt động của lớp trong tuần 13. * Kế hoạch tuần 14.
- Thực hiện học tuần 14. Thực hiện tốt nội quy lớp học. Nghiêm túc trong giờ học khơng nói chuyện riêng. Mặc quần áo đồng phục ngày thứ 2 , thứ 5.
- Phát huy những thành tích đã đạt được trong tuần 13, khắc phục những tồn tại để lớp thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm trong tuần.
- HS trong lớp cùng đoàn kết để tạo nên tập thể vững mạnh.
-GV: phân công các bạn HS khá, giỏi tiếp tục kèm cặp, giúp đỡ các bạn học kém hơn.
2.Hoạt động Thi kể chuyện đã nghe, đã đọc (12 phút).
- GV chia lớp thành các nhóm 4, thảo luận chuyện sẽ kể. -Đại diện các nhóm lần lượt lên kể.
-Nhận xét.
Hoạt động củng cố ( 3 phút)
- GV nhận xét chung về tiết sinh hoạt lớp. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY :
…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………