sao cho thích hợp nhất, giúp HS củng cố lại kiến thức ñã học ñể tạo mối quan hệ khắng khít giữa kiến thức mới và cũ, hình thức tổ chức không gây nhàm chán , giúp HS có cách học dựa trên cơ sở kiến thức cơ bản tư duy ñể hiểu ñược bản chất của kiến thức mới từ ñó chiếm lĩnh kiến thức một cách chủ ñộng.
- Mặt khác khi dạy kiến thức phản ứng hoá học thì GV cần phải liên hệ nhiều với thực tế ñể HS thấy rõ mối liên hệ giữa lí thuyết và thực tiễn . Thông qua ñó, giúp HS vận dụng vào thực tế ñời sống. Từ ñó HS sẽ thấy ñược tầm quan trọng của hoá học và tin vào thực nghiệm khoa học mà cụ thể là bộ môn hoá học. - Nội dung chương trình phải cho HS tiếp xúc nhiều phương trình phản ứng hơn ñể HS hình dung về phản ứng hoá học một cách toàn diện cũng như hiểu một cách khái quát hơn về phản ứng hoá học. Do HS mới tiếp xúc với hoá học nên khả năng hiểu về hoá học gặp nhiều khó khăn và lúng túng khi giải bài tập. Vì vậy bắt buộc GV cần có phương pháp hình thành những kiến thức hoá học nói chung và về phản ứng hoá học nói riêng một cách rõ ràng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Cương- Nguyễn Mạnh Dung, Phương pháp dạy học hoá học 1, NXBGD, Hà Nội, 2002, tr 68-69
2. Nguyễn Cương- Nguyễn Mạnh Dung, Phương pháp dạy học hoá học 2, NXBGD, Hà Nội, 2002
3. Ksomme, Hệ thống hoá kiến thức hoá học, NXBGD, 1981, tr 55,63-64,67 4. Trần Ngọc Năm, Hình thành khái niệm phản ứng hoá học, NXBGD, 1981,
tr5-7
5. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Cương, ðỗ Tất Hiến, Hoá Học 8, NXBGD, Hà Nội, 2004
6. Lê Xuân Trọng, Cao Thị Thặng, Ngô Văn Vụ, Hoá Học 9, NXBGD, Hà Nội, 2005
7. Lê Xuân Trọng, Hoá Học 10 Nâng Cao, NXBGD, 2006
8. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu ðỉnh, Hoá Học 12 Nâng Cao, NXBGD, 2008 9. Lê Xuân Trường, Hoá Học 11 Cơ Bản, NXBGD, 2007